【liver có bao nhiêu cúp c1】Hoàn thiện pháp lý nâng “chất” thị trường bảo hiểm
Đầu tư trở lại nền kinh tế 762.580 tỷ đồng
Thechấtliver có bao nhiêu cúp c1o Bộ Tài chính, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian qua đã thể hiện được vai trò, vị trí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; cũng như một phần đem lại sự bảo vệ về tài chính, sức khỏe cho người dân.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua hơn 1/4 thế kỷ với sự tăng trưởng cao và tương đối ổn định. Mức tăng trưởng của thị trường này bình quân 20%/năm, cơ bản hoàn thành các mục tiêu đề ra tại Chiến lược Phát triển thị trường bảo hiểm giai đoạn 2011 - 2020.
Khung khổ pháp lý, cơ chế, chính sách quản lý đối với thị trường bảo hiểm ngày càng được hoàn thiện, hỗ trợ thị trường phát triển, góp phần thúc đẩy hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế. Cùng với đó, các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) đã và đang hoạt động an toàn, hiệu quả, tính chuyên nghiệp, năng lực cạnh tranh ngày càng được cải thiện. Các sản phẩm và chất lượng dịch vụ được tăng cường ngày càng đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tham gia bảo hiểm.
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Văn Chung |
Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2023, các DNBH đã đầu tư trở lại nền kinh tế với tổng số tiền ước đạt 762.580 tỷ đồng và chi trả quyền lợi bảo hiểm ước đạt 86.376 tỷ đồng. Tổng tài sản của các DNBH ước đạt 913.308 tỷ đồng, tăng 11,12% so với năm 2022.
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thẳng thắn, do phát triển nhanh, trong thời gian vừa qua, thị trường bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ đã phát sinh một số vấn đề về chất lượng hoạt động tư vấn, cũng như dịch vụ chăm sóc và giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng.
Cùng với đó, nếu như trước đây, thị trường chỉ có kênh đại lý truyền thống, thì thời gian qua đã hình thành thêm nhiều kênh phân phối khác là các đại lý tổ chức mà điển hình là kênh phân phối qua ngân hàng (“Bancassurance”). Bancassurance giúp hoạt động khai thác bảo hiểm trở nên đa dạng, nhưng cũng tạo ra sự phức tạp hơn và cần chúng ta phải nhìn nhận lại và chấn chỉnh để hoạt động đúng hướng, lành mạnh.
Bộ Tài chính đã tăng cường nhiều giải pháp để chấn chỉnh những mặt trái, sai lệch trong triển khai hoạt động khai thác các sản phẩm bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm nhân thọ nói chung và kênh bancassurance nói riêng.
Ngăn tình trạng “ép” mua bảo hiểm qua ngân hàng
Nếu nói về cơ chế chính sách, Bộ Tài chính đã nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành bổ sung nhiều quy định pháp luật nhằm kịp thời điểu chỉnh những vấn đề phát sinh của thị trường, tăng cường tính minh bạch thông tin và bảo vệ tốt hơn người tham gia bảo hiểm.
Theo đó, đã chuẩn hóa một số quy định về hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Bổ sung các quy định nhằm tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) trong quá trình tư vấn, giao kết hợp đồng bảo hiểm, đảm bảo tính minh bạch, người dân được tư vấn đúng, đủ thông tin, rõ ràng về sản phẩm bảo hiểm, để lựa chọn được sản phẩm bảo hiểm trên cơ sở tự nguyện và phù hợp với nhu cầu.
Đáng lưu ý, Bộ Tài chính đã bổ sung các quy định nhằm ngăn chặn tình trạng “ép” mua bảo hiểm qua ngân hàng hoặc tư vấn không đúng về sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư, như: Các tổ chức tín dụng hoạt động đại lý phải giải thích rõ cho khách hàng về sản phẩm bảo hiểm không phải là sản phẩm của tổ chức tín dụng. Việc tham gia bảo hiểm không phải là điều kiện bắt buộc để sử dụng các sản phẩm, dịch vụ khác của tổ chức tín dụng hoạt động đại lý.
Các tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm không được tư vấn, giới thiệu, chào bán, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư cho các khách hàng trong thời hạn 60 ngày trước và 60 ngày sau ngày giải ngân toàn bộ khoản vay, tránh tình trạng nhân viên ngân hàng sử dụng quyền xem xét, cấp duyệt khoản vay gây sức ép buộc người vay mua bảo hiểm...
Để đạt được các mục tiêu lớn đề ra, theo Bộ Tài chính, thị trường bảo hiểm vẫn còn nhiều thách thức cần hoàn thiện và xứng tầm hơn với tiềm năng lợi thế của Việt Nam như chất lượng nhân lực, cơ sở dữ liệu thị trường, ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường quản trị rủi ro và tính minh bạch của các DNBH...
Đây là các vấn đề cần thiết, là cơ sở vững chắc để thị trường bảo hiểm phát triển bền vững, phát huy vai trò là “bà đỡ”, góp phần phát triển ổn định và bền vững cho các chủ thể khác trong các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế.
Tuy vậy, để đạt được mục tiêu phát triển chất lượng, bền vững, thì không thể thay đổi ngay trong “ngày một, ngày hai” mà cần một quá trình, làm từng bước. Trong thời gian tới, thị trường bảo hiểm Việt Nam đặt chất lượng phát triển lên hàng đầu, nhưng để “hài hòa lợi ích, rủi ro chia sẻ”, thì cần các giải pháp đồng bộ từ cả phía cơ quan quản lý, sự chung tay vào cuộc thực sự của cả các DNBH, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam và người tham gia bảo hiểm.
Về phía cơ quan quản lý, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến sản phẩm bảo hiểm, đồng thời, yêu cầu rà soát, tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các DNBH và xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm.
Xử lý nghiêm các trường hợp sai phạmTheo ông Ngô Việt Trung - Cục trưởng Cục Quản lý và giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý, giám sát, phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, đảm bảo thị trường bảo hiểm phát triển an toàn, lành mạnh, minh bạch và hiệu quả. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách hành chính hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Giá cà phê hôm nay 18/11: Thị trường lặng sóng
- ·Giá vàng hôm nay 16/11: Tiếp tục giảm nhẹ
- ·TP.HCM trữ hàng Tết Ất Tỵ 2025
- ·Đề xuất cho phép thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu phụ biên giới Việt Nam
- ·Giá vàng hôm nay 15/11: Chưa ngừng đà đi xuống
- ·Bảo tồn, phát huy giá trị di sản của nền 'văn hóa Hòa Bình'
- ·Giá vàng miếng SJC tăng mạnh 1,2 triệu đồng/lượng
- ·Kỷ luật, buộc thôi việc cán bộ bảo kê, tiếp tay cho buôn lậu
- ·'Đặc sản' Hà Nội tăng giá gấp đôi, khách vẫn chịu chơi lùng mua
- ·Thủ tướng: Cần thích ứng, thay đổi cách quản lý để làm sao vượt qua khó khăn
- ·Xây đường sắt tốc độ cao Bắc Nam: Cuộc cách mạng giúp DN Việt ‘thay da đổi thịt’
- ·BIDV và VRG hợp tác toàn diện giai đoạn 2024
- ·Giá cà phê hôm nay 14/11: Tiếp đà tăng, trong nước vượt 110.000 đồng/kg
- ·Vụ cháy chung cư Carina: Cuối tháng 6/2018 sẽ cấp phép sửa chữa
- ·Tả Lèng mùa vàng: Bức tranh thiên nhiên hòa quyện nét đẹp lao động người Mông
- ·PVFCCo được vinh danh 'Doanh nghiệp vì cộng đồng' tại Saigon Times CSR 2024
- ·Lãnh đạo tỉnh Long An xúc tiến đầu tư hạ tầng giao thông tại Pháp
- ·Thủ tướng: CMCN 4.0 mở ra thời đại mới trong tiến trình phát triển của nhân loại
- ·Ông chủ Saigon Books cay đắng nhận ra bản thân ‘ảo tưởng sức mạnh’ quá lâu