【ket qua nagoya】Là nguồn gây ô nhiễm lớn, xe máy sẽ phải kiểm tra khí thải định kỳ
Cụ thể,ànguồngâyônhiễmlớnxemáysẽphảikiểmtrakhíthảiđịnhkỳket qua nagoya mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải khí thải. Việc tổ chức kiểm định, kiểm tra định kỳ khí thải xe mô tô, xe gắn máy do cơ quan đăng kiểm thực hiện. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) quy định về trình tự, thủ tục, nội dung kiểm định, kiểm tra định kỳ về khí thải xe mô tô, xe gắn máy.
Khí thải xe máy là một nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể, nhất là tại các đô thị lớn, khu vực tập trung đông xe máy. Hiện có khoảng 60 triệu mô tô, xe máy, trong đó rất nhiều xe máy không bảo dưỡng định kỳ tồn tại là nguyên nhân làm tăng lượng khí phát thải ngày càng lớn. Tuy nhiên, đến nay việc kiểm soát khí thải mới kiểm soát đối với đầu vào là xe sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Từ năm 2007, xe máy sản xuất mới phải đạt mức tương ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 2 mới được bán ra thị trường; từ năm 2017, phải đạt tiêu chuẩn tương ứng mức Euro 3. Việc nâng tiêu chuẩn xe sản xuất, nhập khẩu từ Euro 2 lên Euro 3 giúp nâng cao chất lượng động cơ, hạn chế thành phần chất gây ô nhiễm có trong khí thải xe máy.
Tuy vậy, số lượng xe máy gia tăng nhanh chóng dẫn đến tổng lượng phát thải tăng, trong khi bất cập là luật chưa quy định về kiểm tra khí thải đối với xe đang lưu hành nên mức độ gây ô nhiễm tăng hơn từ loại xe cũ nát, chất lượng kém. Đặc biệt, với loại xe có niên hạn sử dụng trên 5 năm, nếu không bảo dưỡng thường xuyên, lượng khí CO phần lớn vượt gấp 2 lần tiêu chuẩn. Sau khi các xe này bảo dưỡng, lượng khí CO trong khí thải giảm rất nhiều. Đối với các đời xe sử dụng phun xăng điện tử hoạt động trên 5 năm, đa số vẫn nằm trong tiêu chuẩn khí thải.
Theo Vụ Môi trường, Bộ GTVT, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án kiểm soát khí thải xe máy do Bộ GTVT trình với mục tiêu tới năm 2015 kiểm định đạt tiêu chuẩn khí thải 80 - 90% xe máy ở Hà Nội, TP HCM và mở rộng cho 60% xe máy tại các thành phố loại 1, 2. Tuy nhiên, do chưa có quy định trong Luật nên khó triển khai. Đến năm 2016, Chính phủ tiếp tục yêu cầu rà soát và Bộ GTVT đã kiến nghị cần có hành lang pháp lý quy định trong Luật.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Hoa loa kèn Tây Tựu vào mùa
- ·‘Biển người’ xuống phố tham gia lễ hội Tết Nguyên tiêu ở TP.HCM
- ·Gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn, tài xế dương tính ma túy tông thẳng vào công an
- ·Bị ông Trần Quí Thanh chiếm đoạt 2 dự án 881 tỷ, đại gia Kim Oanh lên tiếng
- ·20 năm made in Việt Nam: Ta lắp ráp 250 ngàn ô tô, Thái chế tạo 3 triệu xe
- ·Nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung bị phạt thêm 11 triệu đồng
- ·Chuyện cảm động về 'đồng đội' đặc biệt của thượng úy Cảnh sát cơ động
- ·Điểm tên những đia phương tại Đắk Lắk để hàng loạt kho sầu riêng 'xây lụi'
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân của giải Jackpot Mega 6/45 gần 18 tỷ ngày hôm qua?
- ·Bị cáo Nguyễn Cao Trí khai việc ‘lật kèo’ 1.000 tỷ đồng của bà Trương Mỹ Lan
- ·Thành tựu lớn nhất của bầu Đức không phải Công Phượng, Xuân Trường hay HLV Park Hang
- ·Điểm tên những đia phương tại Đắk Lắk để hàng loạt kho sầu riêng 'xây lụi'
- ·Cầu Ba Son tiếp tục nhếch nhác vì bị bôi bẩn, vẽ bậy
- ·Chủ tịch Hà Nội ra quyết định phạt nữ tài xế vi phạm nồng độ cồn ở phố Trần Cung
- ·Kỳ lạ: Ông Cao Xuân Ninh vẫn ngồi ‘ghế’ Chủ tịch HĐQT Eximbank?
- ·Trốn hiệu lệnh dừng xe, ô tô bán tải va chạm hàng loạt phương tiện ở Hà Nội
- ·Bộ trưởng Ngoại giao: Phải chặt đứt đường dây dụ dỗ thanh niên ra nước ngoài
- ·Trốn hiệu lệnh dừng xe, ô tô bán tải va chạm hàng loạt phương tiện ở Hà Nội
- ·Xây dựng nhà an toàn cho người dân vùng bão lũ
- ·Dự báo thời tiết ngày 6/3/2024: Chiều tối không khí lạnh mạnh, nhiệt độ hạ thấp