【ket qua bong da bdn】Giới tài chính lo ngại nguy cơ từ sự dịch chuyển nguồn vốn sau Brexit
Ảnh minh họa. (Nguồn: Thei chket qua bong da bdn Week UK)
Theo phóng viên tại London, ngoài lo ngại về vấn đề việc làm, đầu tư và doanh thu thuế, giới tài chính Anh đang đặt ra câu hỏi là sau Brexit, các ngân hàng sẽ đặt bến đỗ tài sản và nguồn vốn tài chính của họ tại đâu.
Các chuyên gia cho rằng mối quan ngại này của Trung tâm tài chính London là điều dễ hiểu khi mà họ muốn mô hình nguồn vốn đạt hiệu quả nhất có thể. Trong ngành tài chính Anh hiện tồn tại mối quan ngại lớn về nguy cơ Brexit sẽ làm phân rẽ các thị trường tài chính châu Âu, buộc các ngân hàng phải chia nhỏ số vốn mà trước đây họ tập trung ở London nhằm tạo hiệu quả về quy mô nguồn vốn.
Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond cũng rất lưu ý tới vấn đề này. Tại cuộc họp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở Trung tâm tài chính London, ông Hammond nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ngăn chặn sự di chuyển nguồn vốn dự phòng bắt buộc cho các trường hợp khẩn cấp sang các nước châu Âu.
Vấn đề này cũng từng được ông đề cập đến trong buổi tiệc chiêu đãi Tổng thống Mỹ Donald Trump ở cung điện Blenheim nhân chuyến thăm Anh hồi tháng trước. Song song với việc đưa lời cảnh báo về những nỗ lực của EU (đi đầu là Pháp) ràng buộc ngành tài chính của “xứ sở sương mù” với những thủ tục hành chính nhiêu khê sau Brexit, ông Hammond cũng lưu ý về sức ép ngày càng gia tăng đối với việc chuyển các hoạt động tại Anh sang các nước thành viên EU.
Trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy 8 tháng nữa trước khi Anh rời khỏi "ngôi nhà chung," các ngân hàng bắt đầu rục rịch khởi động kế hoạch chuẩn bị cho Brexit, thông qua việc thiết lập các trung tâm giao dịch tài chính thay thế của họ ở châu Âu như Paris (Pháp), Frankfurt (Đức) hay Dublin (Ireland, Ailen).
Tuy nhiên, hiện vẫn chưa biết chắc chắn được lượng vốn các ngân hàng sẽ chuyển từ Anh sang các trung tâm tài chính thay thế khác. Theo Công ty tư vấn Oliver Wyman, hiện gần 1/3 doanh thu của các công ty và ngân hàng đầu tư tại Anh là từ các khách hàng EU.
Nếu các công ty tài chính và ngân hàng buộc phải chia nhỏ các dòng vốn (tập trung tại Anh) sang các nước châu Âu khác, điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của họ tại khu vực, và có thể khiến họ cân nhắc chuyển tài sản sang các trung tâm tài chính khác như New York hay Hong Kong (Trung Quốc).
Một số ngân hàng đang nghiên cứu giải pháp thiết lập giao dịch song song tại châu Âu nhằm giữ vốn cũng như nhân viên tại London sau Brexit, tuy nhiên, phía Brussels vẫn chưa muốn chấp nhận giải pháp này.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chia tay... để làm nghệ thuật
- ·Man Utd thắng trận đầu tiên ở Europa League
- ·1.300 vận động viên nước ngoài dự giải chạy tại Hà Nội
- ·Hà Nội FC đồng hành cùng ‘Sống sau lũ 2024’
- ·Nhập nhèm đèn tín hiệu tại ngã tư Nguyễn Sơn – Nguyễn Văn Cừ
- ·Đội tuyển futsal Việt Nam thắng Brunei 14
- ·Nhận định bóng đá Bình Dương vs HAGL: HLV Vũ Tiến Thành vẫn bất bại?
- ·Trực tiếp bóng đá Bình Phước 2
- ·Xót lòng thiếu phụ nuôi 3 con bệnh hiểm nghèo
- ·Vì sao CLB HAGL đổi tên 2 lần trong chưa đầy 1 năm?
- ·Dọa chém vợ vì mâu thuẫn chuyện đưa đi làm
- ·Ngoại binh kiện HAGL lên FIFA đòi đền bù: Thông tin mới nhất
- ·Video: Chiêm ngưỡng 2 siêu phẩm của Nguyễn Công Phượng vào lưới Khánh Hòa
- ·HLV Amorim là lựa chọn hoàn hảo cho Man Utd?
- ·Đưa khách đi đánh bạc, có bị tội đánh bạc?
- ·Công an tiếp tục triệu tập ngoại binh vừa thắng kiện HAGL
- ·Trung vệ 17 tuổi của Barcelona: Chiều đi học, tối đá siêu kinh điển
- ·CLB bóng chuyền Việt Nam gặp đội vô địch châu Âu ở giải thế giới 2024
- ·Mặc cảm cả đời vì một phút lỡ lầm
- ·Nhận định bóng đá Man Utd vs Chelsea: Bất phân thắng bại