【lich thi dau roma】Lập lại một trật tự bị lãng quên
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân vừa tái khẳng định với cử tri TP Cần Thơ: “Cán bộ mất chức rồi vẫn bị xử,ậplạimộttrậttựbịlich thi dau roma không có trường hợp nào hạ cánh an toàn”.
Đây là lời tuyên bố chính thức của một lãnh đạo cao cấp về việc chấm dứt cái lề thói bất thành văn lâu nay vẫn tồn tại: không xử lý hoặc nương nhẹ đối với người nghỉ hưu khi có sai phạm trong quá trình công tác.
Nhiều năm qua, lề thói bất thành văn nêu trên trở thành tấm khiên che cho không ít cán bộ, tạo điều kiện cho những người này “tung hoành ngang dọc” khi còn đương chức đương quyền, nhất là ở thời điểm “hoàng hôn nhiệm kỳ”.
Lối tư duy “hạ cánh an toàn” như một động lực thúc đẩy những hành vi khinh nhờn pháp luật, rồi sau đó cứ yên tâm cho rằng về hưu rồi chẳng còn ai “sờ gáy” nữa.
Tình trạng này kéo dài khá lâu, nó chỉ bắt đầu tan băng khi ông Trần Văn Truyền - nguyên Tổng thanh tra Chính phủ - bị kỷ luật sau mấy năm thôi chức, sống vui thú điền viên.
Ông Truyền có khuyết điểm trong việc thực hiện chính sách nhà đất và công tác cán bộ, phải “lãnh án” cảnh cáo, bị thu hồi một số tài sản là nhà đất.
Nối tiếp ông Truyền là vụ kỷ luật ông Vũ Huy Hoàng - nguyên bộ trưởng Bộ Công thương cùng một số người có liên quan đến việc đề bạt ông Trịnh Xuân Thanh làm phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.
Tuy còn có ý kiến khác nhau, nhưng nhìn chung dư luận tỏ ra đồng tình với việc truy cứu trách nhiệm đối với ông Vũ Huy Hoàng cũng như những người khác.
Vụ kỷ luật cách chức ông Vũ Huy Hoàng là khởi đầu một thông điệp mạnh mẽ của Đảng thể hiện quyết tâm chống tham nhũng, tiêu cực trên tinh thần “không có vùng cấm”.
Nếu thông điệp này được duy trì nghiêm túc, thường xuyên thì giấc mơ “hạ cánh an toàn” sẽ không còn nữa, những ai “tay nhúng chàm” sẽ thắc thỏm sống trong nỗi lo có ngày bị “đưa ra ánh sáng”.
Việc xử lý ông Trần Văn Truyền hay ông Vũ Huy Hoàng và những người khác trên thực chất là lập lại một trật tự bị lãng quên, điều đó đồng nghĩa với việc siết chặt kỷ luật để bịt lỗ hổng đang bị nhiều người lợi dụng. Nhưng dù sao đây vẫn chưa phải là “thượng sách”.
Trên tất cả là phải có cơ chế kiểm soát quyền lực nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế sự lạm dụng về sức mạnh quyền lực cá nhân.
Nói cách khác, mọi việc làm sai trái phải được theo dõi, phát hiện kịp thời, giải quyết rốt ráo ngay, tốt hơn là “hạ cánh” rồi mới vạch mặt. Có như vậy mới tránh khỏi những lời xầm xì đại loại như “đánh vuốt đuôi”, “còn chức đâu mà cách”...
Theo THANH TÂM/tuoitre.vn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mở cửa đón Xuân
- ·More comprehensive approach to climate change needed, lawmakers urged
- ·Việt Nam making progress in improving competitiveness
- ·Due attention hasn’t been paid to the collective economy: Deputy PM
- ·Nhà nghèo lại sinh ba, bố mẹ trẻ chẳng có tiền mua sữa
- ·Two people in Đồng Nai jailed for posting anti
- ·Corruption
- ·Việt Nam highlights ASEAN’s efforts to observe child rights
- ·Cuối đỉnh hoang vu là em
- ·Due attention hasn’t been paid to the collective economy: Deputy PM
- ·Tăng cường tiêu thụ sản phẩm qua thương mại điện tử
- ·Top legislator meets Chairman of Tatarstan’s State Council
- ·PM: Việt Nam attaches importance to ties with RoK
- ·Deputy PM asks OECD to share experience in fighting corruption
- ·Lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn tỉnh Long An
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc receives EU delegation head
- ·Logo competition on Việt Nam, New Zealand relationship launched
- ·PM lauds Defence Ministry’s performance in 2019
- ·Thể lệ cuộc thi ảnh “Tết Việt 2013' trên báo DNSG
- ·Việt Nam, US hold defence policy dialogue