【keo bong da anh】Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân không đến Bangladesh
VHO - Trong những ngày qua,ộNgoạigiaokhuyếncáocôngdânkhôngđếkeo bong da anh tình hình biểu tình tại Bangladesh diễn biến phức tạp, Bộ Ngoại giao đã ra khuyến cáo với công dân Việt Nam cân nhắc không đến Bangladesh vào thời điểm này nếu không thực sự cần thiết.
Ngày 7.8, Bộ Ngoại giao nhận định tình hình biểu tình phức tạp tại Bangladesh có thể gây mất an toàn cho công dân Việt Nam có mặt tại đây, đồng thời khuyến cáo công dân Việt Nam cân nhắc không đến Bangladesh vào thời điểm này nếu không thực sự cần thiết.
Công dân Việt Nam tại Bangladesh cần tăng cường các biện pháp bảo vệ bản thân và gia đình, hạn chế đi lại tại các khu vực tập trung đông người, có khả năng diễn ra biểu tình.
Bên cạnh đó, công dân cần thường xuyên theo dõi thông tin của chính quyền sở tại và cảnh báo của Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao hoặc Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh).
Để nhận được sự hỗ trợ trong trường hợp cần trợ giúp, đề nghị công dân liên hệ đường dây nóng Bảo hộ công dân:
Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh: +880 1711595379.
Tổng đài Bảo hộ công dân của Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao: +84 981 84 84 84.
*Trong nhiều tuần qua, Bangladesh chìm trong các cuộc biểu tình và bạo lực sau làn sóng sinh viên phản đối chính sách hạn ngạch công chức gây tranh cãi của chính phủ cựu Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina.
Bà Hasina đã từ chức vào ngày 5.8 và lập tức lên trực thăng cùng chị gái rời khỏi đất nước, đến Ấn Độ trong bối cảnh số người thiệt mạng trong các vụ biểu tình bạo lực tiếp tục leo thang.
Ngay sau đó, Tổng thống Bangladesh Mohammed Shahabuddin đã tuyên bố giải tán Quốc hội, mở đường để thành lập Chính phủ lâm thời.
Hiện, ông Muhammad Yunus, nhà tiên phong trong lĩnh vực tài chính vi mô từng đoạt giải Nobel Kinh tế, được Tổng thống Bangladesh lựa chọn làm người đứng đầu Chính phủ lâm thời.
Trước tình hình bất ổn tại Bangladesh, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã kêu gọi các bên ở nước này bình tĩnh và kiềm chế, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của một quá trình chuyển tiếp hòa bình, trật tự và dân chủ.
Phó Phát ngôn viên của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, ông Farhan Haq cho biết Tổng Thư ký Guterres cũng lên án tình trạng bạo lực gây thương vong trong các cuộc biểu tình ở Bangladesh và tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình ở nước này.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc cũng bày tỏ tình đoàn kết với người dân Bangladesh, kêu gọi tôn trọng đầy đủ quyền con người và nhấn mạnh cần phải có một cuộc điều tra đầy đủ, độc lập, khách quan và minh bạch về mọi hành vi bạo lực.
Trong một thái liên quan, phát biểu trước Quốc hội Ấn Độ, Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về tình hình ở nước láng giềng Bangladesh.
Ông Jaishankar cũng đưa ra xác nhận chính thức đầu tiên rằng bà Hasina đang ở Ấn Độ sau khi từ chức Thủ tướng Bangladesh và rời khỏi đất nước.
Theo Ngoại trưởng Jaishankar, hiện lực lượng biên phòng Ấn Độ được chỉ thị đặc biệt cảnh giác trước tình hình phức tạp ở Bangladesh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chồng chết, vợ và con cùng nhau... trốn nợ
- ·Trao quà Tết trị giá hơn 100 triệu đồng cho người nghèo Nghệ An
- ·Không đóng bảo hiểm nhưng công ty vẫn trừ lương nhân viên
- ·Bé Mạ Thị Lệ Tuyết bỏng nặng nhận được sự giúp đỡ từ bạn đọc
- ·Bé 13 tháng tuổi đau tim thiếu tiền phẫu thuật
- ·Bạn đọc giúp em Lò Văn Toan có thêm cơ hội chữa bệnh
- ·Gia cảnh đáng thương của hai vợ chồng chết cháy gần Viện Nhi
- ·Em Trịnh được ủng hộ 10 triệu đồng, tiếp tục cần tiền lọc máu
- ·Tốt với vợ hơn khi biết vợ ngoại tình
- ·Bé gái ung thư máu được bạn đọc giúp đỡ
- ·Cổng trụ sở UB phường biến thành... chỗ đỗ xe
- ·Phạt nặng khi thấy người gặp nạn mà không giúp đỡ
- ·Xót xa bé trai 10 tuổi trải qua 5 lần phẫu thuật u não
- ·Vợ trẻ ấm ức vì chồng cặp bồ vừa già vừa xấu
- ·Rắc rối chuyện thuê người quản lí thẩm mỹ viện
- ·Tôi muốn bỏ quốc tịch nước ngoài để lấy chồng Việt Nam
- ·Giải quyết đơn thư: Con kiến mà leo cành đa…
- ·Chế độ được hưởng khi có bảo hiểm y tế hộ cận nghèo
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 04/2012
- ·Bạo lực gia đình: tố cáo ra sao?