【soi kèo ngày mai】Giải ngân số vốn còn lại của Chương trình phục hồi là không khả thi
Chiều 23/5,ảingânsốvốncònlạicủaChươngtrìnhphụchồilàkhôngkhảsoi kèo ngày mai tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia.
Còn hơn 14 nghìn tỷ đồng vốn Chương trình phục hồi chưa giao, chưa phân bổ
Đối với số vốn vòn lại của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo của Chính phủ nêu rõ: Tại Nghị quyết số 43/2022/QH15, Quốc hội đã quyết nghị tăng chi từ nguồn NSNN tối đa 176 nghìn tỷ đồng, thực hiện chủ yếu trong 2 năm 2022 và 2023 để hỗ trợ, đầu tư các nhiệm vụ, dự án trong từng ngành, lĩnh vực.
|
Căn cứ các kết luận của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư vốn NSTW của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình) 2 đợt cho 223 nhiệm vụ, dự án với số vốn là hơn 161.848 tỷ đồng.
Như vậy, số vốn còn lại của Chương trình chưa phân bổ, chưa giao cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương là hơn 14.151 tỷ đồng, trong đó: 280 tỷ đồng của 4 dự án đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các cơ sở trợ giúp xã hội, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm; 9.853 tỷ đồng cho 5 dự án thuộc ngành giao thông; hơn 4.018 tỷ đồng cho 41 dự án thuộc lĩnh vực y tế.
Về tiến độ hoàn thiện thủ tục đầu tư của các dự án đối với số vốn còn lại là hơn 14.151 tỷ đồng đã thông báo cho các bộ, cơ quan trung ương, địa phương như sau: Hơn 13.369 tỷ đồng của 45 dự án đã được Thủ tướng Chính phủ thông báo danh mục và mức vốn, đã hoàn thiện thủ tục đầu tư trước ngày 31/3/2023 theo đúng quy định tại Nghị quyết số 69/2022/QH15 ngày 11/11/2022 của Quốc hội; 273 tỷ đồng của dự án đầu tư hạ tầng ổn định đời sống nhân dân của xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam và xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải thuộc tỉnh Ninh Thuận chưa thể phê duyệt chủ trương đầu tư do vướng mắc về quy hoạch xây dựng các Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2; hơn 509 tỷ đồng không thực hiện phân bổ do đến hết thời gian quy định tại Nghị quyết số 69/2022/QH15 ngày 11/11/2022 của Quốc hội các dự án chưa hoàn thiện thủ tục đầu tư, không phân bổ hết số vốn được thông báo.
Về khả năng giải ngân vốn của Chương trình, kế hoạch vốn NSTW năm 2023 đã được Quốc hội quyết nghị là 338.415 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn bố trí cho các nhiệm vụ, dự án của Chương trình là 137.844 tỷ đồng. Tuy nhiên, do phần lớn các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình là dự án khởi công mới nên khó có thể giải ngân hết được số vốn nêu trên.
Trong khi đó, một số nhiệm vụ, dự án thuộc Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương có nhu cầu bổ sung nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm đưa vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả đầu tư.
Tại Nghị quyết số 43/2022/QH15, Quốc hội đã yêu cầu hoàn thành việc giải ngân vốn của Chương trình trong 2 năm 2022, 2023. Đồng thời, tại Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 3/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu tỷ lệ giải ngân của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương năm 2023 phải đạt tối thiểu 90%.
Trước thực trạng này, Chính phủ trình Quốc hội: Giao Chính phủ giao kế hoạch vốn 13.369,468 tỷ đồng cho 45 dự án đã đủ thủ tục đầu tư trước ngày 31/3/2023. Ngoài ra, cho phép tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu tư dự án của tỉnh Ninh Thuận với số vốn là 273 tỷ đồng, giao Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến để Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn cho dự án sau khi hoàn thiện thủ tục đầu tư, đủ điều kiện giao vốn đối với các nhiệm vụ, dự án sau. Không thực hiện phân bổ số vốn còn lại là 509,217 tỷ đồng.
Cân nhắc phân bổ nguồn vốn vì giải ngân là “áp lực lớn”
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia.
Ảnh: Minh họa |
Theo ông Lê Quang Mạnh, Chính phủ kiến nghị trình Quốc hội xem xét, quyết định phân bổ, giao danh mục sử dụng vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với tổng số là 13.369,468 tỷ đồng đối với 45 dự án đã hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định, đủ điều kiện giao kế hoạch vốn. Ủy ban Tài chính Ngân sách (TCNS) nhất trí việc rà soát, bố trí vốn đối với các dự án đã đủ thủ tục đầu tư, bảo đảm nguyên tắc theo quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội (Nghị quyết số 43).
Ủy ban TCNS cho rằng, việc giải ngân nguồn vốn của Chương trình rất chậm, từ nay đến hết năm 2023 chỉ còn 6 tháng để hoàn thành việc thực hiện, giải ngân theo yêu cầu của Nghị quyết số 43 là áp lực rất lớn.
Do đó, Ủy ban đề nghị Chính phủ hết sức cân nhắc trong việc phân bổ các nguồn vốn, cần căn cứ trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng về tiến độ giải ngân thực tế của từng bộ, ngành địa phương để đề xuất phân bổ vốn cho những dự án đủ điều kiện, có khả năng giải ngân, bảo đảm tính khả thi, tránh tình trạng không giải ngân được hết, không đáp ứng được yêu cầu của Nghị quyết số 43.
Có ý kiến cho rằng, khả năng giải ngân trong năm 2023 của Chương trình là rất khó. Đề nghị không phân bổ toàn bộ số vốn còn lại 14.151,685 tỷ đồng, thay vào đó sử dụng vốn KHĐTCTH giai đoạn 2021 - 2025 cho các dự án trong danh mục.
Có ý kiến đề nghị xem xét hòa chung cùng nguồn vốn KHĐTCTH giai đoạn 2021-2025 để cho phép kéo dài đến năm 2025.
Ủy ban TCNS kiến nghị, Chính phủ rà soát, hoàn thiện danh mục nhiệm vụ, dự án được phân bổ vốn, bảo đảm đúng thời hạn thực hiện và giải ngân vốn của Chương trình theo quy định của Nghị quyết số 43;
Đối với các dự án có sử dụng vốn ngân sách địa phương, Chính phủ rà soát để bảo đảm tính khả thi và chỉ đạo các địa phương thực hiện đúng cam kết.
Một số ý kiến Ủy ban TCNS cho rằng, việc giải ngân các dự án thuộc Chương trình trong năm 2022, 2023 là không khả thi. Đề nghị báo cáo Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện đến 2024, 2025.
Còn 6 tháng thực hiện là khó khả thi Về khả năng giải ngân vốn của Chương trình, việc giải ngân nguồn vốn của Chương trình rất chậm, từ nay đến hết năm 2023 chỉ còn 6 tháng để hoàn thành việc thực hiện, giải ngân theo yêu cầu của Nghị quyết số 43 là khó khả thi. Đề nghị Chính phủ hết sức cân nhắc trong việc phân bổ các nguồn vốn, cần căn cứ trên cơ sở đánh giá kỹ lưỡng về tiến độ giải ngân thực tế của từng bộ, ngành địa phương để đề xuất phân bổ vốn cho những dự án đủ điều kiện, có khả năng giải ngân, bảo đảm tính khả thi, tránh tình trạng không giải ngân được hết, không đáp ứng được yêu cầu của Nghị quyết số 43. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 08/7/2024: Trái chiều
- ·Khai mạc Diễn đàn Năng lượng Việt Nam
- ·Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền bầu cử Quốc hội khoá XV
- ·30 tàu Trung Quốc chính thức xâm phạm Trường Sa
- ·Tài sản… cãi cọ muôn thủa khi ly hôn
- ·Nhiều giải pháp giảm nghèo
- ·30 hiện vật, nhóm hiện vật được đề nghị công nhận là Bảo vật quốc gia
- ·Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng lực lượng Cảnh sát Nhân dân
- ·Hút bể phốt 686 công ty dịch vụ vệ sinh môi trường chuyên nghiệp tại VN
- ·Toàn tỉnh có 132 dự án đầu tư nước ngoài
- ·Phát huy vai trò của kinh tế hợp tác
- ·Ngày Dân số thế giới (11
- ·Bù Đốp duy trì tổng diện tích gieo trồng 23.959 ha
- ·Sau một năm thực hiện Luật Hải quan: Nhiều thuận lợi trong xuất, nhập khẩu
- ·Giá heo hơi hôm nay 19/10/2023: Xuất chuồng là lỗ 400.000 đồng/con
- ·Trồng xen chanh dây trong vườn cao su cho thu nhập cao
- ·Chính phủ hỗ trợ Cà Mau 70 tỷ đồng khắc phục hạn hán
- ·Đóng góp ý kiến dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
- ·Có hay không việc xăng dầu bị rút bớt từ xe bồn?
- ·Lãi suất huy động tăng: "Sóng ngầm" báo hiệu cuộc cạnh tranh mới