【ty số ma cao】Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa
Bỏ giày dép ở cửa trước khi bước vào nhà là thói quen ở châu Á nhưng không phổ biến ở các nước Âu Mỹ. Mới đây,ácsĩgiảithíchlýdoluônbỏgiàydépởngoàicửty số ma cao một bác sĩ Mỹ đã cảnh báo rằng tốt nhất bạn nên để giày ngoài cửa để tránh một số nguy cơ gây hại cho sức khỏe, bao gồm cả nhiễm trùng đường ruột.
Tiến sĩ Saurabh Sethi là bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa được đào tạo tại Đại học Harvard và Đại học Stanford (Mỹ). Anh bắt đầu để giày ngoài cửa sau khi trở thành bác sĩ vì “lo lắng mang vi trùng có hại từ bệnh viện, phòng khám và trung tâm phẫu thuật về nhà mình”. Vị bác sĩ này đã lấy vợ và có con nhỏ.
Tiến sĩ Sethi đã làm bác sĩ được 20 năm, có phòng khám chuyên khoa tiêu hóa riêng ở Fremont, California. Anh chia sẻ trên tài khoản Instagram của mình: “Là một bác sĩ, tôi tuân thủ nghiêm ngặt thói quen không mang giày vào trong nhà. Lý do là giày có thể chứa nhiều chất độc, bao gồm thuốc trừ sâu, hóa chất, virus, vi khuẩn và kim loại nặng như chì”.
Theo Newsweek,dữ liệu tổng hợp của Viện Nghiên cứu Công nghiệp Vệ sinh Mỹ công bố ghi nhận "một lượng lớn vi khuẩn" ở cả đế và bên trong giày. Tiến sĩ Charles Gerba, nhà vi trùng học và giảng viên Đại học Arizona, đã tìm thấy trung bình 421.000 đơn vị vi khuẩn ở bên ngoài giày và hơn 2.800 đơn vị ở bên trong.
Tiến sĩ Gerba cho biết: “Phổ biến nhất (chiếm tới 96%) là vi khuẩn coliform và E. coli ở bên ngoài giày cho thấy sự tiếp xúc thường xuyên với phân, có thể từ sàn phòng vệ sinh hoặc tiếp xúc với phân động vật ngoài trời”.
E. coli là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường ruột nghiêm trọng và nhiễm trùng đường tiết niệu.
Mang giày vào nhà gây nguy cơ đặc biệt đối với những hộ gia đình có trẻ biết bò, có thói quen cho mọi thứ vào miệng. “Để tránh những nguy cơ này và giữ gìn sức khỏe cho các thành viên, tôi khuyến khích mọi người nên cởi giày trước khi vào nhà bạn hoặc bất kỳ nơi cư trú nào", Tiến sĩ Sethi nói trong clip.
Đối với những người không thể hoặc không muốn cởi giày, sử dụng bọc giày dùng một lần là một lựa chọn để giảm thiểu việc truyền chất ô nhiễm. Tiến sĩ Sethi cho biết: "Lớp bọc tạo ra một rào cản giữa giày và các bề mặt trong nhà, giảm nguy cơ lây lan bụi bẩn và chất gây ô nhiễm. Thường xuyên vệ sinh sàn và các bề mặt là một biện pháp vệ sinh tốt".
Bác sĩ lái máy bay trực thăng đi làm
NHẬT BẢN - Buổi sáng, bác sĩ Tsugita khám cho bệnh nhân ở một hòn đảo. Tới chiều, ông lái trực thăng hết 10 phút tới kiểm tra sức khỏe cho người dân ở đảo khác.(责任编辑:World Cup)
- ·Cá chết trên sông La Ngà: 2 công ty trong diện tình nghi không có dấu hiệu xả thải
- ·Á hậu Hong Kong khóc nức nở khi bị yêu cầu tước danh hiệu sau 3 ngày đăng quang
- ·Á hậu duy nhất từng là gương mặt đại diện hãng hàng không Việt Nam là ai?
- ·Đỗ Thị Lan Anh đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023
- ·Cơ hội quảng bá kết nối giao thương, xuất khẩu tại chỗ hàng Việt
- ·Hoa hậu Thiên Ân khoe vẻ đẹp sắc lạnh mừng 1 năm đăng quang
- ·Hoa hậu Hoàng Phương khoe thân hình 'rực lửa' ở bán kết Miss Grand International
- ·Hoa hậu Đại sứ doanh nhân toàn cầu Hoàng Thanh Loan đẹp rạng ngời đi chấm thi
- ·Tiêu chuẩn kỹ thuật là 'chìa khóa' giúp DN Việt xuất khẩu nông sản vào thị trường quốc tế
- ·Hoa hậu Ý Nhi đi du học 2 năm, rời showbiz
- ·Vi phạm bằng sáng chế, Samsung Electronics bị yêu cầu nộp phạt 400 triệu USD
- ·H'Hen Niê hỏi thí sinh Hoa hậu: Cả nhà rơi xuống biển, em cứu ai trước?
- ·Trương Ngọc Ánh đón dàn Hoa hậu Miss Earth 2022 đến Việt Nam
- ·Bị đồn được dọn đường sẵn để thành Miss Universe Vietnam, Bùi Quỳnh Hoa nói gì?
- ·Nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
- ·Trọn bộ ảnh cưới tại Pháp đẹp như mơ của Á hậu Phương Anh và chồng doanh nhân
- ·Hoa hậu Đỗ Hà, Á hậu Ngọc Thảo xuất hiện trong bộ ảnh cưới của Á hậu Phương Anh
- ·Hành trình thi nhan sắc đầy trắc trở của Miss Grand Vietnam 2023
- ·Cải cách kiểm tra chuyên ngành giúp tiết kiệm hơn 6.300 nghìn tỷ đồng
- ·Thí sinh Miss Grand International 2023 ra mắt khán giả Hà Nội