会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bayern munich vs】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ra quân tổng lực giúp nông dân Bắc Giang tiêu thụ vải!

【soi kèo bayern munich vs】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ra quân tổng lực giúp nông dân Bắc Giang tiêu thụ vải

时间:2025-01-09 17:45:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:166次

Thưa Bộ trưởng,ộtrưởngLêMinhHoanRaquântổnglựcgiúpnôngdânBắcGiangtiêuthụvảsoi kèo bayern munich vs đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ NNPTNT đã có những phương án nào để hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản?

Ngành nông nghiệp của chúng ta có những lúc phải kêu gọi giải cứu nông sản. Nhưng có lẽ chúng ta nên bỏ từ “giải cứu”, vì giải cứu sẽ tạo ra tâm lý thương cảm, thương xót. Chúng ta cần hành động cụ thể hơn.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan khảo sát vùng vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để tìm giải pháp kết nối, hỗ trợ tiêu thụ. (Ảnh: Văn Giang)

Tôi để ý tại những điểm giải cứu nông sản tự phát, công tác đảm bảo phòng, chống dịch chưa được thực hiện tốt. Bà con chen chúc nhau mua, thậm chí mua về nhà rồi nhưng dùng không hết, gây ra sự lãng phí. Chúng ta đồng cảm với khó khăn của người nông dân nhưng cần có giải pháp để nâng niu giá trị nông sản, bởi vì đó là công sức của bà con.

Thực ra, dù có dịch bệnh Covid-19 hay không thì lâu lâu chúng ta lại xảy ra hiện tượng cung vượt cầu. Trong ngày 1/6, Bộ NNPTNT sẽ phối hợp với Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng xây dựng những mô hình tiêu thụ nông sản cho bà con vùng dịch ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành một cách chính quy hơn, vừa tiêu thụ, vừa đảm bảo chất lượng nông sản vừa an toàn dịch bệnh. Chúng ta sẽ đưa ra những quy định để từ mô hình, xã hội sẽ cùng hưởng ứng, làm theo.

Đồng thời Bộ NNPTNT sẽ cùng với Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam thực hiện một chương trình để làm sao kết nối được cung - cầu nông sản.

Thực ra, có nhiều lúc chúng ta không khớp nhau về thông tin giữa vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Ví dụ, lúc hành tím Diễn Châu (Nghệ An) rớt giá chỉ còn 5.000 - 6.000 đồng/kg, thì trên mạng xã hội, có người dân ở Đăk Lăk vẫn nói rằng phải mua hành tím với giá 40.000 đồng/kg.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta đừng bao giờ dùng từ "giải cứu nông sản" vì nó "sinh ra nhiều chuyện lôi thôi", làm giảm giá trị kinh tế, làm thương tổn người nông dân". (Ảnh: Văn Giang).

Như vậy, câu chuyện kết nối thị trường nội địa của chúng ta cũng đang tồn tại những vấn đề, thông tin bất cân xứng tạo ra dư thừa một cách cục bộ chứ không phải toàn bộ. Chỗ cần thì không có, không lưu thông được.

Chúng tôi cũng kiến nghị Chính phủ có chương trình hỗ trợ ở mức cao hơn nữa cho những đơn vị vận tải nông sản trong nước, như lời Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: “Không được ngăn sông cấm chợ, không được làm khó thêm cho các phương tiện vận chuyển”, vì nông sản của chúng ta có đặc điểm là mau hư hỏng.

Còn trong dài hạn, chúng ta sẽ thiết lập kênh thông tin hai chiều. Chúng ta không đợi đến khi sản phẩm thu hoạch rồi mới cùng nông dân tiêu thụ, mà trước vụ thu hoạch 15-20 ngày, Sở NNPTNT ở các địa phương cần chủ động thông tin về Bộ NNPTNT để Bộ chủ động thông tin vào các hệ thống phân phối. Không để tình trạng lúa tràn đồng, xoài chín đầy cây rồi chúng ta mới đi giải cứu vì đó là nền nông nghiệp không ổn định.

Với những nông sản có sản lượng lớn đang vào cao điểm thu hoạch như quả vải, việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, thưa Bộ trưởng?

Thực ra, chúng ta rất khó có thể đoán định được một tuần sau, khi mà vải đã đến kỳ thu hoạch rộ thì dịch bệnh sẽ diễn biến như thế nào. Nên ngay từ hôm nay, chúng ta hãy làm tốt nhất những điều có thể để khơi thông thị trường.

Trong hôm nay và ngày mai, một số đồng chí Thứ trưởng Bộ NNPTNT sẽ đi các cửa khẩu phía Bắc để cùng làm việc với các cơ quan đối tác, cơ quan thương mại của các tỉnh phía Trung Quốc.

“Chúng ta phải tổng lực ra quân giúp bà con tiêu thụ vải, vì tình hình cấp bách, nông dân đang rất nóng ruột”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh (Ảnh: Văn Giang)

Tôi cũng sẽ cùng với các hệ thống phân phối lên Bắc Giang để họ giúp bà con kết nối tiêu thụ vải. Đây là lúc húng ta phải tổng lực ra quân giúp bà con tiêu thụ vải, vì tình hình cấp bách, nông dân đang rất nóng ruột.

Muốn tiêu thụ vải tốt, chúng ta cần thống kê tương đối chính xác lượng vải sắp thu hoạch, ước tính được sản lượng vải tiêu thụ ở thị trường Trung Quốc và nước ngoài. Từ đó có giải pháp cân đối tiêu thụ vải ở thị trường trong nước.

Thưa Bộ trưởng, thời điểm này TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện giãn cách xã hội. Đây cũng là thị trường tiêu thụ quan trọng của quả vải. Vậy Bộ NNPTNT tính toán nhanh cho tình huống này như thế nào?

Chúng tôi sẽ làm việc thêm với TP. Hồ Chí Minh về vấn đề này. Thực ra, trong những đợt dịch Covid-19 bùng phát trước đó, chúng ta đã có những hình thức vận chuyển rất sáng tạo, đó là bán thẳng tới nhà dân. Lúc đó, chúng ta làm chủ lượng cầu để đáp ứng cung, không để bà con phải chen chúc nhau mua hàng. Nhiều khi, những hình ảnh đó lại kích thích tâm lý đám đông, làm cho nông sản càng rớt giá.

Về lâu dài, ngành nông nghiệp sẽ làm gì để không còn cảnh giải cứu nông sản, thưa Bộ trưởng?

Một là chúng ta phải có thông tin từ sản xuất tới tiêu thụ. Như tôi đã nói, không phải khi nông sản chín rộ và dư thừa thì chúng ta mới ra quân, khi đó đã trễ rồi. Mỗi Sở NNPTNT phải xác định được trách nhiệm của mình, không chỉ là giúp cho bà con tiêu thụ nông sản mà chúng ta cần chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp.

Bởi tư duy kinh tế là tư duy thị trường, nếu không nắm được thông tin thị trường trong nước và nước ngoài, chúng ta sẽ bị động trong tiêu thụ nông sản.

Để làm được điều đó, chúng ta đã và đang thực hiện chuyển đổi số để nắm bắt được thông tin thị trường; giữa HTX với các đơn vị phân phối.

Bộ NNPTNT sẽ xây dựng kho dữ liệu và sẽ cập nhật thường xuyên cho các hệ thống phân phối biết rằng ở tỉnh nào đang chuẩn bị thu hoạch nông sản gì, sản lượng bao nhiêu. Các hệ thống phân phối chủ động chuẩn bị phương tiện vận chuyển, kho bãi, giải pháp bảo quản và ký kết hợp đồng với đối tác.

Chúng ta cũng sẽ thông qua bưu điện để vận chuyển nông sản từ ruộng, vườn đến hệ thống phân phối. Tôi nghĩ rằng khi đó chúng ta sẽ hạn chế được rủi ro trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.

Bài viết triển khai thực hiện Nghị quyết  84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tưcông, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19.

Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
  • Cảng Đồng Nai kỷ niệm 30 năm thành lập
  • Nam sinh lớp 9 Hà Nội đạt giải Nhất Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU 2022
  • Kiểm tra công tác đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ SEA Games tại Hà Nội
  • Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
  • FPT IS đạt 2 giải thưởng ‘Đối tác của năm’ từ SAP
  • Khẩn trương báo cáo Thủ tướng tình hình giá thịt lợn
  • Vinaconex sẽ chấm dứt gắn mào ở một loạt công ty
推荐内容
  • Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
  • Elon Musk sẽ tiếp tục thoả thuận với Twitter mà không cần điều kiện?
  • Bị bôi xấu trên facebook, một doanh nghiệp lập vi bằng, tố cáo đến cơ quan chức năng
  • Tokopedia: 12 năm ‘dân chủ hóa’ thương mại bằng công nghệ
  • Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
  • Thế hệ TV mới của Sony sở hữu nhiều công nghệ đột phá