【kết quả xổ số tây ban nha】Cảnh báo “mắc bẫy” mua kỳ nghỉ du lịch cao cấp
Nhiều người đã rơi vào "bẫy" kỳ nghỉ cao cấp của Công ty HFV. |
Chị T.N.P.K (ngụ phường 26, quận Bình Thạnh) chia sẻ, do gia đình thường đi du lịch nên khi nghe nhân viên cuả Công ty HFV tư vấn giới thiệu các sản phẩm kỳ nghỉ của Công ty HFV và lợi ích của hợp đồng du lịch chị thấy cũng có nhiều lợi ích thiết thực hơn so với những công ty du lịch khác.
Cụ thể, lợi ích của hợp đồng du lịch này là được đi nghỉ dưỡng tại các khách sạn 5 sao mà công ty HFV nói là có liên kết như: quần thể nghỉ dưỡng FLC (Hạ Long, Quy Nhơn, Sầm Sơn, Vĩnh Phúc), Naman Retreat (Đà Nẵng), Coco Ocean Resort (CocoBay), Ocean Vista (Sea Links Phan Thiết), Wyndham (Legend Hạ Long, Soleil Đà Nẵng, Garden Phú Quốc, BeauRiage Nha Trang, Hồ Tràm…). Đặc biệt, chính sách sử dụng hợp đồng của Công ty cũng khá linh hoạt, người mua có quyền chuyển nhượng hoặc cho, tặng, bán, các suất nghỉ dưỡng trong hợp đồng cho người khác, trong khi các công ty khác thì không có chính sách linh hoạt như vậy.
“Theo hợp đồng, có thể tặng cho bạn bè, người thân những chuyến du lịch miễn phí nhân dịp sinh nhật, hoặc một dịp đặc biệt nào đó, như vậy sẽ rất có ý nghĩa. Chính vì những ưu điểm trên, cộng với việc khi ký hợp đồng Công ty HFV sẵn sàng mua lại ngay 15 điểm (tương đương 30 triệu đồng) của khách hàng, nên tôi tin tưởng ký ngay hợp đồng với trị giá 185 triệu đồng”, chị T.N.P.K ngậm ngùi cho biết.
Cũng được “chào mới” nhiều lợi ích, anh L.K.H (ngụ tại quận Gò Vấp, TPHCM) đã ký hợp đồng mua sản phẩm kỳ nghỉ trị giá 170 triệu đồng với Công ty HFV và đã đóng 2 lần với số tiền 139,8 triệu đồng. Tuy nhiên, kể từ khi đóng tiền (tháng 10/2019) đến nay, anh H. chưa được đi du lịch lần nào theo hợp đồng này.
Theo nội dung hợp đồng mua “thẻ điểm nghỉ dưỡng HFV”, Công ty HFV bán cho khách hàng thẻ điểm tại các khu nghỉ dưỡng cao cấp trong và ngoài nước, 1 điểm tương đương 2 triệu đồng. Khi mua sản phẩm của HFV, khách hàng sẽ được sử dụng dịch vụ lưu trú thuộc bộ sưu tập do HFV cung cấp, gồm khách sạn, khu phức hợp du lịch và dịch vụ lưu trú của các đơn vị mà HFV liên kết. Bên cạnh đó, trong vòng 1 năm, nếu số điểm này chưa được dùng, khách hàng có thể ký gửi tiết kiệm với lãi suất 10%/năm (kỳ hạn 6 tháng), 20%/năm (kỳ hạn 12 tháng) và 26%/năm (kỳ hạn 24 tháng). HFV cũng sẵn sàng mua lại điểm từ khách hàng. Nghĩ rằng cứ mua điểm, chưa dùng đến thì vẫn được hưởng lãi suất như gửi tiết kiệm, không mất gì nên một số người đã bỏ ra hàng trăm triệu đồng để mua.
Với thủ đoạn như trên, trong năm 2019 và 2020 chỉ riêng ở TPHCM, Công ty HFV đã ký hợp đồng với gần 100 người, trong đó nhiều người đã lớn tuổi, nghỉ hưu. Người ít nhất mua hợp đồng trị giá 35 triệu đồng, cao nhất 290 triệu đồng, nhiều người đứng tên mua 2,3 hợp đồng. Nhưng rất ít trường hợp thực hiện được kỳ nghỉ theo hợp đồng vì Công ty HFV ra thông báo tạm dừng kinh doanh trong 1 năm, kể từ ngày 11/11/2021 với lý do dịch Covid-19.
Đến ngày 16/2/2022, HFV tiếp tục có thông báo tạm thời đóng cửa toàn bộ văn phòng tại Hà Nội và TPHCM do vẫn do ảnh hưởng của dịch Covid -19 và mở cửa hoạt động trở lại từ đầu tháng 12/2022. Tuy nhiên, đến hết thời hạn tạm ngưng hoạt động, Công ty vẫn im lặng, các phòng giao dịch, trụ sở công ty vẫn đóng cửa. Khách hàng liên tục gọi điện thoại, email đều không được, thậm chí đến tận nơi ở của Tổng Giám đốc công ty nhưng địa chỉ này đã có người khác ở.
Luật gia Phan Thị Việt Thu, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TPHCM cho biết, hội đã tiếp nhận nhiều vụ khiếu nại về việc mua kỳ nghỉ du lịch và bị mất tiền với hình thức giống nhau. Thực chất, công ty mời chào tặng voucher, giới thiệu sản phẩm du lịch chỉ là “cò” giới thiệu khách sạn để ăn hoa hồng. Nhiều “cò” mời khách dự hội nghị hoành tráng trong khách sạn 5 sao, chiếu cảnh du lịch đẹp, kỳ nghỉ vui vẻ để dụ khách. Sau đó, nhân viên tư vấn kéo dài đến 22 giờ để khách mệt, ký hợp đồng nhanh. Phía công ty còn tung “chim mồi” để khách tin và ai không có sẵn tiền mặt thì nhân viên cho mượn tiền để đặt cọc trước.
Công ty HFV đã ký hợp đồng với khách hàng nhưng không thực hiện hợp đồng và đã đóng cửa, giám đốc “biến mất”, khách hàng không tìm được. Như vậy là công ty đã có dấu hiệu lừa đảo. Vì vậy, các nạn nhân cần làm đơn tố giác gửi đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM để công an vào cuộc, giải quyết vụ việc, bà Thu nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Hải quan Đà Nẵng triển khai nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa nhân dịp Xuân Quý Mão
- ·Techcombank tặng khách ‘Mèo Đại Cát’ trị giá đến 100 tỷ đồng
- ·Hải quan Quảng Ninh luôn đảm bảo thông suốt hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Xúc xích Đức Việt vào Top 10 sản phẩm
- ·Nghệ An: Cần chính sách đủ mạnh để ngành công nghiệp hỗ trợ cơ khí phát triển
- ·Tổng thống Cộng hòa Guinea
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Cục Thuế Hà Nam thu ngân sách đạt trên 11 nghìn tỷ đồng
- ·"An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- ·Hải quan Đà Nẵng triển khai nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa nhân dịp Xuân Quý Mão
- ·Miền Trung tăng trưởng nhờ năng lượng tái tạo
- ·Hải quan TPHCM làm thủ tục thông quan trên 120 tỷ USD hàng hóa XNK
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Ngành điện TP. Hồ Chí Minh đẩy nhanh “tốc độ” ngầm hóa lưới điện
- ·Tiền điện tử sụp đổ, vàng lấy lại thời kỳ hoàng kim?
- ·TP. Hồ Chí Minh: Truy thu, phạt vi phạm thuế và truy hoàn trên 3.211 tỷ đồng trong năm 2022
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·Quản lý giám sát hải quan tự động tại sân bay Nội Bài: Hải quan và doanh nghiệp hưởng lợi