【slna vs bình định】Khó khăn phát mãi bất động sản
Gỡ khó cho bất động sản cần các giải pháp mạnh tay hơn Phát triển thị trường bất động sản minh bạch,ókhănphátmãibấtđộngsảslna vs bình định đúng giá trị thực Cần kiềm chế giá bất động sản Khẩn trương xây dựng sàn giao dịch bất động sản quốc gia |
Ảnh minh họa |
Trên các kênh thông tin về đấu giá tài sản, hàng loạt bất động sản phát mãi đang được rao bán diễn ra ở khắp nơi nhất là những địa phương có nhiều khu du lịch, trong đó có không ít các dự án có giá lần đầu nhiều nghìn tỷ đồng và giảm hàng nghìn tỷ qua các lần đấu giá không thành công. Đặc biệt, có những bất động sản dù ngân hàng đã giao đấu giá hơn 20 lần, với mức giảm giá gần ½ so với lần đầu nhưng vẫn chưa bán được.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc khó khăn trong phát mãi bất động sản của các ngân hàng có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân đầu tiên là thị trường bất động sản còn tình trạng “đóng băng”, nhất là lĩnh vực bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng. Đây là phân khúc sản phẩm được thế chấp nhiều ở các ngân hàng nhưng thị trường khách du lịch đang ế ẩm, giá của sản phẩm bất động sản đã được đẩy lên quá cao thời gian trước khiến việc phát mãi khó khăn. Bên cạnh đó, theo phân tích của một số nhà đầu tư, giá khởi điểm của các bất động sản này được ngân hàng định giá tại thời điểm giá thị trường ở mức cao khi làm hồ sơ khoản vay, cộng thêm vào đó là phần lãi vốn vay và các chi phí liên quan, do đó giá của bất động sản rao bán chênh hơn nhiều thực tế thị trường. Vì vậy, các ngân hàng có “đại hạ giá” thì chưa hẳn giá đã về với giá trị thực.
Nhìn thẳng thực tế, những khó khăn trong việc phát mãi tài sản đảm bảo là bất động sản đang tiềm ẩn những rủi ro và làm gia tăng gánh nặng đối với các ngân hàng trong xử lý nợ xấu. Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, ước tính giá trị bất động sản thế chấp tại các ngân hàng chiếm khoảng 70% tổng tài sản đảm bảo cho các khoản vay, tỷ lệ này ở một số ngân hàng còn cao hơn. Do đó, các ngân hàng cần có những giải pháp thực tế, cụ thể để việc bán các tài sản này dễ dàng hơn, như định giá tài sản phù hợp hơn với thực tế thị trường, tăng cường các thông tin về tính minh bạch của tài sản, đảm bảo tính an toàn về tài sản cho người mua; tích cực tìm những khách hàng tiềm năng với những sản phẩm có giá trị lớn, đặc thù... Cơ quan hữu quan cần điều chỉnh những quy định pháp luật để việc thanh lý các bất động sản này được thuận lợi như quy định về định giá, đấu giá... Quan trọng hơn, các giải pháp thúc đẩy sự phục hồi tăng trưởng cần quyết liệt và tăng tốc hơn, khi các hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi trở lại sẽ thúc đẩy việc xử lý nợ của các bên và thúc đẩy thị trường mua bán bất động sản phát mãi.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ động quản lý rác thải nhựa đại dương, hướng tới phát triển thủy sản bền vững
- ·Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại
- ·Nga: Chưa có cáo buộc cụ thể liên quan vụ bắt giữ nhà sáng lập Telegram
- ·Giá đất mặt tiền chợ đêm thuộc hàng cao nhất nước
- ·Có nên đăng ký 4G Viettel gói cước ST90K hay không?
- ·Đồng bảng Anh chạm mức đỉnh của gần hai năm so với đồng euro
- ·Hoa kỳ và El Salvador tăng cường hợp tác Hải quan
- ·Chen chân đặt chỗ tại lễ ra mắt dự án Hoa Xa Tower
- ·Triển khai hoạt động hỗ trợ ươm tạo cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Sống nghỉ dưỡng mỗi ngày với xu hướng ‘đắc thủy hòa viên’
- ·Vốn FDI đăng ký mới trong tháng đầu năm 2023 tăng 48,5%
- ·Soi nhà đẹp từ Nam ra Bắc của diễn viên Chi Bảo
- ·Đất nền Nghệ An được giới đầu tư đưa vào tầm ngắm
- ·Xây 'lụi' 43 căn hộ ở Oriental Plaza: Sở Xây dựng ưu ái chủ đầu tư?
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Chiến lược vaccine 'đi sau về trước' đã thành công với chiến dịch
- ·Đức sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để truy tìm nghi phạm
- ·Tháo tắc, gỡ vướng trong quy trình cấp giấy phép xây dựng
- ·Tái định hình cuộc chơi quyền lực trong không gian
- ·Công bố báo cáo hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam 2023
- ·Trung Đông bên bờ vực của cuộc chiến dầu mỏ