【ti so giai duc】Siết quản lý thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng
Theếtquảnlýthươngmạiđiệntửbảovệngườitiêudùti so giai duco thông tin từ Bộ Công Thương, cơ quan này đang tích cực nghiên cứu và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng trong thương mại điện tử như ngăn chặn hàng giả, hàng hóa vi phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại trên các trang bán hàng online, mạng xã hội.
Theo đó, các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương hoàn thiện khung pháp lý gắn với thực tiễn. Hiện nay quản lý lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử có Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử, Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử và một số nghị định khác liên quan tới các lĩnh vực trong hoạt động thương mại điện tử như Nghị định 165/2018/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số và chứng thực chữ ký số; Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử…
Bộ Công Thương đã trình, ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quy định chi tiết theo yêu cầu của Nghị định; hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều cơ chế, chính sách, Chương trình nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển lĩnh vực thương mại điện tử trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Công Thương cũng đã dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52, trong đó, có những quy định mới về chủ thể và cơ chế quản lý hoạt động thương mại điện tử thì quy định về hoạt động thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài cũng được đề ra để giải quyết những vướng mắc, bất cập.
Cụ thể, bổ sung quy định chủ thể của hoạt động thương mại điện tử, thu gọn đối tượng ứng dụng thương mại điện tử phải thực hiện thủ tục hành chính; Công khai thông tin hàng hóa, người mua trên sàn thương mại điện tử, minh bạch hóa thông tin cho người tiêu dùng, phòng chống gian lận thương mại; Quy định rõ hoạt động thương mại điện tử trên mạng xã hội, mạng xã hội được tổ chức hoạt động tương tự như một hình thức thương mại điện tử truyền thống; Sửa đổi quy định về cách thức hiện diện của thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử trên lãnh thổ Việt Nam.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Quyết tâm không để xảy ra tình trạng ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu
- ·Bộ Y tế yêu cầu đình chỉ lưu hành, thu hồi sản phẩm Sáp nẻ Vaseline
- ·Lý do lựa chọn 3 thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng tại Việt Nam
- ·Australia thu hồi khẩn kẹo dẻo Uncle Frog’s Mushroom khiến nhiều người nhập viện
- ·Nguồn cung xăng dầu thị trường trong nước bị ảnh hưởng thế nào trước những biến động thế giới?
- ·Thu hồi sản phẩm kẹo và đồ ăn vặt của Công ty Palmer Candy do nguy cơ nhiễm khuẩn Salmonella
- ·Triệu hồi hơn 2.200 xe điện Kia Niro 2022 do nguy cơ bốc cháy khi sạc
- ·Thái Nguyên phát hiện cơ sở kinh doanh gần 500 sản phẩm hồng sâm, kẹo sâm nhập lậu
- ·Thành phố Hồ Chí Minh: Thu giữ hơn 4 tấn ngó sen ngâm hóa chất
- ·Quảng Ninh: Phát hiện gần 25 tấn chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc, chất lượng
- ·Chuỗi sự kiện kích cầu “Hà Nội đêm không ngủ”
- ·TP.HCM thông báo nghi ngờ hàng giả thuốc CETUROXIM 500mg
- ·Xử lý vựa sầu riêng Toàn Thắng xả thải gây ô nhiễm môi trường
- ·Loạt trải nghiệm cực đỉnh mới đón hè 'cập bến' Vinpearl Harbour
- ·Từ hôm nay, chính thức giảm thuế VAT còn 8%
- ·Ninh Bình xử lý 175 vụ việc vi phạm về hàng giả, buôn lậu và hàng gian lận thương mại
- ·Mối hiểm họa với thương hiệu từ... 'tài khoản ẩn danh'
- ·Hà Nội phát hiện đại lý bánh kẹo bày bán nhiều sản phẩm nhập lậu
- ·Hà Nội: Khách mua Honda CR
- ·Gia tăng tấn công ransomware vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam