【mu với everton】Tham vọng xây đường sắt xuyên lục địa ở Mỹ Latinh của Trung Quốc
Năm 2014,ọngxâyđườngsắtxuyênlụcđịaởMỹLatinhcủaTrungQuốmu với everton Trung Quốc đã ký biên bản ghi nhớ với Brazil và Peru tham gia dự án đường sắt nối cảng Acu của Brazil với cảng Ilo của Peru. Tuyến đường sắt xuyên lục địa này là bước đầu tiên trong việc kết nối hai bờ biển Nam Mỹ, củng cố quan hệ chính trị giữa các nước Mỹ Latin và thúc đẩy thương mại toàn cầu. Dù Peru, Chile và Bolivia từng là các quốc gia đi đầu trong phát triển đường sắt trên cao trong lịch sử nhưng nhiều tuyến đường sắt qua dãy Andes đều ngắn và manh mún.
Một tuyến đường sắt xuyên lục địa sẽ giúp Brazil có một tuyến vận tải mới, độc lập và nhanh hơn, giúp tăng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của nước này sang Trung Quốc, cho phép vận chuyển hàng hóa thương mại vượt qua kênh đào Panama và đi theo tuyến đường ngắn hơn so với tuyến qua Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, qua Mũi Hảo vọng và Eo biển Malacca.
Trung Quốc đang tìm kiếm các dự án phát triển cơ sở hạ tầng ở nước ngoài quy mô lớn để giữ cho các ngành công nghiệp xây dựng trong nước tiếp tục hoạt động và đồng thời tạo dựng quyền lực mềm trên toàn cầu. Mở rộng xây dựng cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực điện và giao thông vận tải cũng sẽ giúp Trung Quốc mở rộng thị trường xuất khẩu trong tương lai.
Hơn nữa, mối quan tâm của Trung Quốc trong lĩnh vực đường sắt, cảng biển và các dự án cơ sở hạ tầng giao thông vận tải khác còn thể hiện sự tính toán sâu sắc hơn: tạo sự thông suốt trên các tuyến đường biển của Trung Quốc. Trung Quốc phụ thuộc vào việc duy trì thương mại trên toàn cầu, nhưng phần lớn hàng hóa thương mại lại được vận chuyển bằng đường biển, nhiều trong số đó đi qua các nút thắt chiến lược. Trong khi đó, các nước khác lại chấp nhận Mỹ như “người bảo vệ” trên các vùng biển. Trung Quốc lại coi mình là cường quốc đang nổi và có thể vươn lên ngang hàng với Mỹ, vì thế Bắc Kinh sợ rằng Mỹ có thể làm gián đoạn các tuyến thương mại của Trung Quốc nếu quan hệ Mỹ - Trung trở nên căng thẳng.
Khi hoàn thành, dự án này sẽ tạo ra mạng lưới các tuyến đường cho sự dịch chuyển hàng hóa của Trung Quốc qua Trung Á, Đông Nam Á và Nam Á. Bằng cách xây dựng và thiết lập các tuyến đường trên biển và đất liền mới, Trung Quốc không chỉ thúc đẩy hoạt động thương mại của mình, mà còn đảm bảo an ninh và ảnh hưởng của nước này trong nhiều năm tới.
(责任编辑:World Cup)
- ·Con bệnh nặng: Cha rao bán cặp lợn nái không ai mua
- ·Khai thác lợi thế, phát triển logistics bền vững, xứng tầm
- ·Huyện Phú Giáo: Cơ sở sản xuất nông nghiệp VietGAP tiếp tục tăng
- ·Ngành điện giải đáp nhiều nội dung liên quan về giá điện và triển khai thị trường điện
- ·Sắc Xuân rộn ràng!
- ·Bình Định: Đấu giá 7.000m2 đất xây chung cư hỗn hợp hàng nghìn tỷ đồng
- ·Ông Phạm Quang Ngọc được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình
- ·Bộ Y tế thành lập hội đồng tư vấn, cấp phép trang thiết bị y tế
- ·Thuê thám tử theo dõi vì nửa năm rồi chồng không chịu gần vợ?
- ·Chưa từng có trong lịch sử: 93% căn hộ Sun Group từ 1 tỷ đồng đã hết veo ngay khi mở bán
- ·Không có tiền trị bệnh tôi cũng 'theo' ông ấy sớm
- ·302 đại biểu Quốc hội không đồng ý tách Luật Giao thông đường bộ
- ·Cơ quan của Quốc hội nói gì về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1?
- ·Ðề nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án
- ·Hai chị em sinh đôi ngồi chờ “thần chết” gọi tên
- ·Đề nghị xây dựng thêm công viên
- ·Không chủ quan, lơ là trong phòng chống thiên tai
- ·9 chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 12/2020
- ·Tham gia BHXH 5 tháng, tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?
- ·Bình Định: Dự kiến đầu tư 7.352 tỷ đồng mở rộng Cảng Hàng không Phù Cát