【keobong 88】Cần cách làm sáng tạo, linh hoạt trong triển khai
Sáng ngày 3/12,ầncáchlàmsángtạolinhhoạttrongtriểkeobong 88 tại tỉnh Yên Bái, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Yên Bái tổ chức hội nghị "Tổng kết xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020, định hướng giai đoạn 2021 - 2025". Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng - Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ) trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường - Phó Trưởng BCĐ, đồng chủ trì hội nghị.
Ưu tiên phân bổ vốn ngân sách trung ương cho các xã đặc biệt khó khăn
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, trong giai đoạn 2016 – 2020, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản với những cơ chế, chính sách đặc thù để tập trung ưu tiên hỗ trợ các địa phương vùng đặc biệt khó khăn xây dựng NTM. Cụ thể, ưu tiên hệ số phân bổ vốn ngân sách trung ương cho các xã đặc biệt khó khăn và xã dưới 5 tiêu chí cao hơn 4 - 5 lần so với các xã không thuộc đối tượng ưu tiên, bình quân khoảng 17 tỷ đồng/xã.
Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng thực hiện chương trình đã được rút gọn, đơn giản hoá. Thông qua cơ chế đầu tư đặc thù đối với các công trình, dự án thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia đã khuyến khích, vận động được người dân tham gia tích cực hơn vào xây dựng NTM trên địa bàn.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt nhiều chương trình, đề án hỗ trợ cụ thể với các địa phương vùng đặc biệt khó khăn. Trong đó, bổ sung khoảng 1.400 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển từ tổng vốn dự phòng trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 của chương trình để hỗ trợ bổ sung cho 3.513 thôn, bản, ấp thuộc 36 tỉnh.
Từ những cơ chế, chính sách đặc thù, tổng nguồn lực huy động đầu tư xây dựng NTM trên địa bàn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020 khoảng hơn 791,9 ngàn tỷ đồng, bằng 38,1% tổng vốn huy động của cả nước hơn 2 triệu tỷ đồng (2.079.819 tỷ đồng).
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã ghi nhận, biểu dương và chúc mừng những kết quả ban đầu rất quan trọng trong xây dựng NTM tại các vùng đặc biệt khó khăn.
Theo đó, có 8/64 huyện nghèo của cả nước thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn và 14/30 huyện nghèo thoát khỏi tình trạng khó khăn. Diện mạo nông thôn các địa phương vùng đặc biệt khó khăn đã được thay đổi cơ bản. Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đã được nhiều địa phương chú trọng triển khai; đã có khoảng 1.061 sản phẩm OCOP của các chủ thể ở vùng khó khăn được chuẩn hoá theo bộ tiêu chí quốc gia, chiếm 50,8% của cả nước...
Theo Phó Thủ tướng, có được những kết quả này ngoài sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị ở trung ương và các địa phương vùng khó khăn. Các địa phương đã chủ động sáng tạo vận dụng các cơ chế, chính sách của Trung ương và hơn hết là vai trò chủ thể của người dân được phát huy.
"Nước ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Do đó, việc nâng cao đời sống người dân khu vực nông thôn, miền núi, nhất là vùng đặc biệt khó khăn đã thể hiện được mục tiêu phát triển của đất nước" - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Gian hàng trưng bày sản phẩm "Mỗi xã một sản phẩm" của tỉnh Yên Bái. Ảnh: Khánh Linh |
Phấn đấu để không còn huyện “trắng" xã NTM
Bên cạnh những kết quả đạt được, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng nêu rõ kết quả xây dựng NTM của các địa phương vùng đặc biệt khó khăn vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần tập trung khắc phục có hiệu quả trong thời gian tới như: Chất lượng hạ tầng còn rất thấp. Hạ tầng tại các vùng khó khăn, hạ tầng kết nối đến các vùng khó khăn còn rất hạn chế. Hiện nay, chưa có huyện trong danh sách huyện nghèo của cả nước được công nhận đạt chuẩn NTM...
Vì vậy, Phó Thủ tướng nhấn mạnh, việc tiếp tục hỗ trợ các địa phương vùng đặc biệt khó khăn đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập, về kinh tế - xã hội so với các vùng, miền khác của cả nước trong giai đoạn 2021 - 2025 là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đòi hỏi sự vào cuộc của các bộ, ngành trung ương, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự hưởng ứng, tham gia của mỗi người dân địa phương.
Để thực hiện nhiệm vụ này, Phó Thủ tướng yêu cầu trong thời gian tới, việc triển khai xây dựng NTM tại các xã đặc biệt khó khăn phải có cách làm sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng, miền, không nên máy móc áp dụng các kinh nghiệm và mô hình ở vùng đồng bằng.
Cùng với đó, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm; phát triển hạ tầng là để phục vụ cho phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân, không đầu tư dàn trải, lãng phí. Tiếp tục tuyên truyền, vận động, quán triệt sâu rộng tới các cấp chính quyền và người dân phương châm xây dựng NTM của dân, do dân, người dân hưởng lợi, dân làm, nhà nước hỗ trợ; tránh tâm lý ỷ lại vào ngân sách trung ương.
Phó Thủ tướng yêu cầu ưu tiên tập trung tối đa nguồn vốn ngân sách trung ương được giao và các nguồn vốn huy động ngoài ngân sách để đầu tư cho các xã, thôn đặc biệt khó khăn, xã ATK hoàn thành xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025.
Đặc biệt cần tập trung phấn đấu để không còn huyện “trắng” xã NTM, mỗi tỉnh có ít nhất một đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn NTM và không còn xã dưới 15 tiêu chí..
Phó Thủ tướng cũng cho rằng, xây dựng NTM tại các vùng đặc biệt khó khăn phải gắn với đầu tư phát triển chung của cả khu vực, của địa phương; gắn với đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng của cả vùng, khu vực.
Phó Thủ tướng giao Bộ NN&PTNT chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Dân tộc, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội khẩn trương rà soát, hoàn thiện báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025, trong đó xác định cụ thể đối tượng, phạm vi, nội dung hoạt động, đảm bảo thống nhất, tránh chồng chéo. Đồng thời nghiên cứu cách thức lồng ghép nguồn vốn ngân sách trung ương của 3 chương trình MTQG (Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giảm nghèo và an sinh xã hội bền vững; xây dựng NTM); cũng như nghiên cứu quy định về tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương, trong đó ưu tiên hỗ trợ các thôn, bản, xã vùng đặc biệt khó khăn sớm đạt chuẩn NTM./.
Khánh Linh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chủ động phương án ứng phó bão số 13 với mức độ cao nhất cả trên biển và đất liền
- ·Soi kèo phạt góc Sirius vs AIK Solna, 0h00 ngày 1/8
- ·Soi kèo phạt góc nữ Tây Ban Nha vs nữ Zambia, 14h30 ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Tây Ban Nha vs nữ Zambia, 14h30 ngày 26/7
- ·Điểm chuẩn Đại học Điện lực năm 2018
- ·Soi kèo phạt góc Aris Limassol vs BATE Borisov, 0h00 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nhật Bản vs Nữ Costa Rica, 12h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ 8 tàu khai thác hơn 5 tấn thủy sản trái phép
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Ai chịu trách nhiệm khi đường sắt Cát Linh
- ·Soi kèo phạt góc Ludogorets vs Ballkani, 1h ngày 20/7
- ·Soi kèo phạt góc Zalgiris vs Galatasaray, 23h ngày 25/7
- ·Soi kèo phạt góc Maccabi Haifa vs Hamrun Spartans, 0h ngày 19/7
- ·Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ: Nhìn gương sụp đổ của Nokia, Yahoo để biết rằng ngay cả khi thành
- ·Soi kèo phạt góc IFK Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Đan Mạch vs Nữ Trung Quốc, 19h ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Maccabi Haifa vs Hamrun Spartans, 0h ngày 19/7
- ·Thủ tướng khởi động Mạng lưới Logistics thông minh ASEAN với dự án đầu tiên 'Trung tâm Logistics ICD
- ·Soi kèo phạt góc GAIS vs Vasteras, 0h00 ngày 25/7