会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả nữ úc hôm nay】Không đăng ký kết hôn nhưng muốn giành quyền nuôi con!

【kết quả nữ úc hôm nay】Không đăng ký kết hôn nhưng muốn giành quyền nuôi con

时间:2024-12-23 12:21:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:739次

Luật sư tư vấn:

Điều 14 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nam,ôngđăngkýkếthônnhưngmuốngiànhquyềnnuôkết quả nữ úc hôm nay nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này”.

Theo quy định trên, nếu bạn và chồng bạn chưa đăng ký kết hôn nhưng hai người đã có 01 con chung nên giải quyết việc con chung sẽ theo quy định tại Điều 15, Điều 16 Luật hôn nhân gia đình năm 2014.

Trong tình huống của bạn, cần phải xem xét đến 02 trường hợp sau:

Thứ nhất, nếu con chung của hai bạn dưới 36 tháng tuổi

Căn cứ khoản 3 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con”.

Nếu con chung của bạn dưới 36 tháng tuổi thì con sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp người mẹ có đầy đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. 

Thứ hai,nếu con chung từ đủ 36 tháng tuổi trở lên

Căn cứ khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con”.

Như vậy, theo quy định này, nếu con chung từ đủ 36 tháng tuổi đến dưới 07 tuổi thì hai vợ chồng có thể thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, trong trường hợp không thoả thuận được thì sẽ do Toà án quyết định. Nếu con chung từ đủ 07 tuổi trở lên thì bạn phải xem xét nguyện vọng của con. 

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 82 có quy định về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con như sau: “Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”

Trong trường hợp của bạn, khi xảy ra mâu thuẫn và hai người không thể thoả thuận được thì bạn cần nộp đơn đề nghị giành quyền nuôi con. Trình tự, thủ tục khởi kiện giành quyền nuôi con ở Toà án như sau: 

- Về thẩm quyền: Toà án nơi bị đơn cư trú

- Về thành phần hồ sơ: Đơn yêu cầu quyền nuôi con với chứng cứ chứng minh khả năng nuôi dạy con tốt nhất; Giấy khai sinh của con; CCCD của bạn;

- Về thủ tục thực hiện: bạn nộp đơn khởi kiện đến Tòa án có thẩm quyền nơi bị đơn đang cư trú, làm việc. Toà án sẽ xem xét đơn, phân công thẩm phán thụ lý.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 12/2013
  • Bất động sản TP.HCM: Vắng bóng dự án nhà giá rẻ
  • Bít lối đi của 20 hộ dân!
  • Xu hướng “đánh bắt xa bờ” lên ngôi mạnh mẽ trong năm 2019
  • Tiêu 80 triệu vay ngân hàng, bệnh bạch cầu cấp vẫn chưa tha
  • Mê hồn trận website rao vặt bất động sản
  • Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về thị trường ngôi nhà nghỉ dưỡng
  • Tiềm năng đầu tư từ căn hộ cho thuê
推荐内容
  • Ly hôn: Nhà bố mẹ cho là tài sản chung hay riêng?
  • Thiết thực mô hình “CLB Nông dân với pháp luật”
  • BĐS Quảng Bình
  • Tổng giám đốc Gamuda Land TP.HCM: “Các khu đô thị tích hợp là kênh đầu tư khôn ngoan”
  • 2 năm chữa bệnh ung thư cho con cha kiệt quệ
  • Du lịch Huế phát triển, loại hình đầu tư bất động sản nào sẽ hưởng lợi nhiều nhất?