【bsport bet】Doanh nghiệp xuất khẩu tôm định vị thị trường tiềm năng
Tôm chế biến xuất khẩu |
Theệpxuấtkhẩutômđịnhvịthịtrườngtiềmnăbsport beto Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, các doanh nghiệp thủy sản cần định vị tích cực thị trường Trung Quốc là thị trường lớn, rất tiềm năng của tôm Việt Nam.
Thị trường Trung Quốc ngày càng quan tâm nhiều hơn các sản phẩm có chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Sự đa dạng về nhu cầu, quy cách chế biến, phương thức XK cũng như tôm Việt Nam đang có lợi thế về ưu đãi thuế quan sẽ là các động lực thúc đẩy gia tăng XK sang thị trường này.
Xu hướng xuất nhập khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc bằng đường biển đang gia tăng đáng kể với thời gian và chi phí hợp lý hơn, giảm thiểu nhiều rủi ro cũng như hạn chế trung gian. Vì vậy, ngành tôm Việt Nam sẽ tăng cường XK chính ngạch bằng đường biển vào các thành phố lớn để tăng kim ngạch cho XK tại thị trường Trung Quốc.
Cùng với đó, các doanh nghiệp tập trung nâng cao sức cạnh tranh của tôm Việt Nam. Bên cạnh sức ép từ Chương trình Giám sát Thủy sản Nhập khẩu của Mỹ (SIMP), cạnh tranh mạnh với giá tôm nhập khẩu từ Ấn Độ, thuế chống bán phá giá là áp lực lớn nhất cho các doanh nghiệp XK vào thị trường Mỹ và làm giảm sức cạnh tranh của tôm Việt Nam.
Với thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần đầu tư để tăng XK các mặt hàng giá trị gia tăng không bị áp thuế chống bán phá giá đồng thời đáp ứng tốt nhất chương trình SIMP để tạo sự khác biệt so với các nước XK khác như Ấn Độ.
Để cụ thể hóa giải pháp thị trường cho mục tiêu XK tôm đạt 4,2 tỷ USD trong năm 2019, mục tiêu kim ngạch XK với từng thị trường cụ thể cũng đã được đặt ra. Tận dụng lợi thế từ FTA, ngành tôm sẽ tập trung phấn đấu để EU trở thành thị trường NK chính của tôm Việt Nam với kim ngạch đạt 1 tỷ USD. Nhóm 4 thị trường còn lại: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc cũng đẩy mạnh tăng trưởng với kim ngạch cộng dồn đạt 3 tỷ USD.
Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm nên giải quyết các vấn đề về chất lượng theo Chứng nhận quốc tế. Thị trường châu Âu chia làm 2 xu hướng tiêu thụ: Khu vực Nam Âu và Đông Âu không có nhu cầu cao đối với sản phẩm tôm có chứng nhận ASC; Các khu vực còn lại lựa chọn sản phẩm tôm từ vùng nuôi có chứng nhận ASC.
Theo đó, các doanh nghiệp cần rà soát lại các sản phẩm tôm có chứng nhận ASC làm yếu tố chủ đạo để đẩy mạnh XK vào EU. Đồng thời tích cực tạo ra tâm lý tiêu dùng sản phẩm tôm có chất lượng hướng đến ASC.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tập đoàn An Nông trao 300 phần quà trị giá 150 triệu đồng cho hộ nghèo
- ·Dự báo thời tiết 31/5/2024: Hà Nội có mưa rào gió bắc
- ·Cảnh phá dỡ nhà, giao mặt bằng để triển khai cấp tốc nút giao 3.600 tỷ ở TPHCM
- ·Đề xuất bổ sung thêm đối tượng được nghỉ hưu sớm trong dự thảo Luật BHXH sửa đổi
- ·Đón sóng đầu tư bất động sản Long An với nền shophouse trung tâm hành chính
- ·Vụ xe tải chở đất ‘xé rào' vào cao tốc, sa thải nhân viên nhận tiền để mở lối
- ·Vụ xe tải chở đất ‘xé rào' vào cao tốc, sa thải nhân viên nhận tiền để mở lối
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đa số ý kiến đồng thuận cấm tuyệt đối nồng độ cồn
- ·Đi máy bay trực thăng tặng quà Noel
- ·Chủ tịch Nam Định tặng Bằng khen cho 2 'người hùng' trong vụ cháy ở Trung Kính
- ·Bảo vệ môi trường từ Ngôi nhà kế hoạch nhỏ
- ·Tổng Kiểm toán Ngô Văn Tuấn: Chống tham nhũng không để đánh chuột không vỡ bình
- ·Trực thăng đưa ngư dân bị đứt rời 1/3 trên cánh tay phải về đất liền điều trị
- ·Từ vụ cháy ở Trung Kính, ĐBQH đề xuất cấm nhà ở kết hợp kinh doanh, cho thuê trọ
- ·Cô giáo gian nan tìm đường cứu con ung thư máu
- ·Quốc hội bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Công an Tô Lâm
- ·Người đàn ông phải lọc thận cấp sau khi chạy marathon
- ·Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ tới hiện trường vụ cháy ở Trung Kính
- ·“Anh có muốn tình một đêm?”
- ·Đề nghị đại biểu Quốc hội thảo luận kỹ công tác nhân sự, đảm bảo chặt chẽ