【kết quả giải châu âu】Những yếu tố giúp nhà xuất khẩu gạo lạc quan về giá trong nửa đầu năm 2024
Dư địa xuất khẩu gạo Việt sang Philippines năm 2024 lớn,ữngyếutốgiúpnhàxuấtkhẩugạolạcquanvềgiátrongnửađầunăkết quả giải châu âu tận dụng ra sao? Cục diện giá gạo xuất khẩu biến động mạnh trong tuần thứ 2 của năm 2024 Ngành gạo thế giới chịu tác động mạnh từ căng thẳng Biển Đỏ |
Theo các nhà xuất khẩu gạo, trong những tuần đầu của năm 2024 giá gạo thế giới vẫn tiếp tục duy trì mốc cao, thậm chí các loại gạo của Pakistan liên tục tăng nóng trong vòng 2 tuần trở lại đây.
Cụ thể, theo dữ liệu của Oryza, giá gạo loại 5% tấm của Pakistan từ mốc 593 USD/tấn vào cuối năm 2023 thì tới phiên giao dịch 19/1 đã tăng lên 625 USD/tấn (tăng 32 USD); tương tự gạo 25% tấm của nước này cũng tăng 49 USD, lên mốc 562 USD/tấn so với thời điểm cuối năm 2023.
Giá gạo tiếp tục ở mức cao do nhu cầu mạnh. |
Các nguồn cung khác gồm Việt Nam và Thái Lan dù ghi nhận mức giảm nhẹ so với cuối năm 2023 song vẫn giữ giá ở mức cao, trong đó gạo 5% tấm của Việt Nam hiện duy trì mốc giá 652 USD/tấn còn gạo cùng phẩm cấp của Thái Lan là 648 USD/tấn.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong 3 tuần đầu tiên của tháng 1/2024, giá gạo thế giới biến động trái chiều, trong đó gạo Việt Nam xu hướng giảm ở phân khúc 25% tấm, còn gạo các nước như Pakistan và Thái Lan liên tục tăng. Mặc dù vậy, trong nhiều dự báo được VFA đưa ra, các nhà lãnh đạo VFA đều nhận định rằng, giá gạo năm 2024 sẽ khó giảm mà giữ vững quanh mốc giá trên 600 USD/tấn.
Không chỉ VFA mà Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan cũng có dự báo tương tự. Theo Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, chừng nào Ấn Độ còn duy trì lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng, giá gạo Thái Lan sẽ duy trì tương đối cao trong nửa đầu năm nay. “Giá trên thị trường toàn cầu có thể dao động quanh mức 600 USD/tấn, mức cao nhất trong hơn một thập kỷ do nhu cầu vẫn mạnh mẽ từ nhiều quốc gia”- Chookiat Ophaswongse, Chủ tịch danh dự của Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan cho biết.
Việc các nhà xuất khẩu gạo có chung nhận định trên được hỗ trợ bởi yếu tố nguồn cung hạn chế, trong khi nhu cầu của nhiều nước ở mức cao. Theo đó, nguồn cung lớn của thế giới là Ấn Độ vẫn tiếp tục duy trì chính sách hạn chế xuất khẩu gạo, thậm chí siết chặt thêm các chính sách này để kiềm chế giá lương thực trong nước.
Còn về cầu, theo các chuyên gia, những quốc gia gồm: Philippines, Indonesia, Malaysia… tiếp tục có nhu cầu nhập khẩu lớn. Trong nhiều dự báo được đưa ra gần đây, các nhà xuất khẩu gạo đều dự báo Philippines sẽ nhập 3,5- 4 triệu tấn trong năm nay. Còn tại Indonesia, ngày 11/1 Cơ quan Hậu cần Nhà nước (Bulog) Indonesia cho biết Chính phủ nước này đã đồng ý giao cho Bulog nhập khẩu 2 triệu tấn gạo trong năm nay.
Trước đó, trong năm 2023, Indonesia đã nhập khẩu đạt 3 triệu tấn gạo, con số này thể hiện mức tăng đáng kể 613% so với năm trước, theo dữ liệu từ Cơ quan Thống kê Trung ương (BPS) Indonesia công bố gần đây. Dữ liệu BPS cho thấy nhập khẩu gạo tăng đều qua các năm, với 444.510 tấn vào năm 2019, 356.290 tấn vào năm 2020, 407.740 tấn vào năm 2021 và 429.210 tấn vào năm 2022. Phần lớn gạo nhập khẩu của Indonesia năm 2023 có nguồn gốc từ Thái Lan và Việt Nam, đóng góp lần lượt 1,38 triệu tấn và 1,14 triệu tấn. Ngoài ra, gạo được nhập khẩu từ Pakistan (309.000 tấn) và Myanmar (141.000 tấn).
Ngoài các yếu tố kể trên, gần đây tình hình mất an ninh ở khu vực Biển Đỏ cũng được cho là sẽ có tác động lên giá gạo toàn cầu.
Thực tế, giá cước vận tải qua Biển Đỏ được ghi nhận tăng hơn gấp đôi so với tháng 12/2023, trong đó tuyến đường thương mại Á - Âu chịu ảnh hưởng nặng nhất. Thông tin từ VFA cho hay, gần đây đã xuất hiện thông tin về một số quốc gia như Ấn Độ, Pakistan chịu tác động từ khu vực Biển Đỏ. Trong đó, với Pakistan, cước container tăng mạnh và thời gian tàu hàng đi châu Phi và châu Âu sẽ dài hơn do thay đổi lộ trình. Còn với Ấn Độ, Bộ Thương mại nước này gần đây cho biết hoạt động xuất khẩu gạo đã bắt đầu bị ảnh hưởng bởi tình trạng xung đột vũ trang chưa hồi kết tại khu vực Biển Đỏ. Tuy vậy, chi tiết mức độ ảnh hưởng chưa được công bố rõ ràng. Bộ Thương mại nước này cũng lo ngại nếu căng thẳng kéo dài, hoạt động xuất khẩu gạo basmati sang Ai Cập và châu Âu sẽ bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, một điểm đáng lưu ý, theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, do nhu cầu người mua rất lớn và họ sẽ chịu những thiệt hại do cước vận chuyển tăng nên người bán vẫn là người quyết định về giá.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lập tổ công tác đặc biệt để gỡ vướng thể chế
- ·Việt Nam rớt xuống nhóm các nước thông thạo tiếng Anh thấp nhất toàn cầu
- ·Xử phạt Đại học Quốc tế tuyển sinh vượt chỉ tiêu nhiều lĩnh vực
- ·Đà Nẵng đóng cửa bán đảo Sơn Trà, cho học sinh nghỉ học
- ·'Dẹp' nạn dược, mỹ phẩm giả, kém chất lượng hoành hành
- ·Hiệu trưởng kể về lần từ chối quà 'khó nói'
- ·'Giàn giáo' hay 'dàn giáo', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nhiều trường đại học cắt giảm tổ hợp xét tuyển năm 2025
- ·Huế: Phát hiện xác cá hố rồng dạt vào bờ, ngư dân liền tổ chức chôn cất theo phong tục
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- ·Chính thức giảm thuế nhiên liệu bay xuống còn 2.100 đồng/lít để hỗ trợ các hãng hàng không
- ·Đại học Quốc gia TP.HCM công bố đề minh hoạ thi đánh giá năng lực 2025
- ·90% người viết sai chính tả: 'Dập khuôn' hay 'rập khuôn'?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Soi mói' hay 'xoi mói'?
- ·Chiếc ô tô 400 triệu hơn nghìn người Việt bỏ tiền mua trong 1 tháng có gì hot
- ·Thần đồng 2 tuổi thuộc bảng tuần hoàn hoá học, 10 năm sau vào đại học danh giá
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Bài toàn siêu khó, thách thức thiên tài giải trong 10 giây
- ·Công bố báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2018
- ·Học tiếng Anh bền vững cùng IELTS Mentor