会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận udinese】Chương trình giáo dục phổ thông mới: E ngại cả thầy và trò bị quá tải!

【kết quả trận udinese】Chương trình giáo dục phổ thông mới: E ngại cả thầy và trò bị quá tải

时间:2025-01-11 10:30:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:915次

Quá tải,ươngtrìnhgiáodụcphổthôngmớiEngạicảthầyvàtròbịquátảkết quả trận udinese thiếu thực tế

GS Phạm Tất Dong (Hội Khuyến học Việt Nam) cho rằng, chương trình tiểu học cần phải hết sức ổn định. “Ở cấp học này không nên yêu cầu quá nhiều ở học sinh, bởi các em sẽ khó làm được. Bậc tiểu học, các em chỉ cần căn bản nhất là đọc thông viết thạo, làm mấy phép tính thật chắc chắn, viết không sai ngữ pháp, yêu cha mẹ, thầy cô, chăm chỉ lao động làm những việc nhỏ. Không thể cho học các thứ “trên trời” rồi sau này nhận hậu quả là các nghiên cứu sinh cũng viết sai chính tả” – GS Dong nói.

Dạy tiểu học hơn 10 năm, cô Đỗ Thị Thảo (TP.Vinh, Nghệ An) cho biết, đối với việc thay đổi chương trình, đặc biệt là cấp tiểu học, ngoài những môn học bắt buộc như toán, ngoại ngữ, tiếng Việt còn có thêm nhiều môn học phân hóa khác như thế giới công nghệ, giáo dục thể chất, trải nghiệm, rồi tự học có hướng dẫn…

Đổi mới chương trình sẽ càng khiến học sinh quá tải hơn. (Ảnh minh họa:Học sinh trường THPT Chu Văn An, Hà Nội)

“Nếu chương trình như thế này, bắt buộc các cấp học đều phải học đủ 2 buổi/ngày mới tải hết. Hiện, quy định học 2 buổi/ngày chưa phải là quy định bắt buộc, nhiều trường vẫn chưa thực hiện được. Để làm được, các trường phải có đủ cơ sở vật chất, đủ giáo viên, có hỗ trợ… nếu không giáo viên không thể gồng mình với số lượng học sinh quá lớn/lớp, loay hoay trong các lớp học chật chội không đủ chuẩn mà đổi mới thành công được” – cô Thảo nói.

Lãnh đạo một số trường THPT khác cũng cho rằng, số tiết học của chương trình cũ và mới đều khoảng 30 tiết/tuần, riêng lớp 10 phải học 15 môn là tăng chứ không giảm tải. “Học sinh lớp 11, 12 bị bắt buộc học tới 4 môn: Toán, văn, ngoại ngữ, quốc phòng và 4 môn tự chọn là 8 môn. Với số môn nhiều như vậy học sinh sẽ không có sức và thời gian dành cho các môn định hướng nghề nghiệp. Vì vậy, cần điều chỉnh 2 năm cuối cấp này chỉ cần 2 môn tự chọn là đủ” – lãnh đạo một trường THPT đề xuất.

Trong khi đó, ông Trần Trung Dũng – Giám đốc Sở GDĐT Hà Tĩnh thì lo ngại, ở lớp 11 và lớp 12 có tới 6 môn bắt buộc và tự chọn tối thiểu 5 môn. “Nếu cho các em tự chọn, tôi sợ rằng với nhiều địa phương có truyền thống ham học như Hà Tĩnh, các em sẽ chọn hết và không bỏ môn nào, như vậy mục tiêu đặt ra sẽ không đạt được, các trường lại khó khăn trong việc sắp xếp giáo viên, cơ sở vật chất” – ông Dũng nói.

Ngoài ra, GS Dong cũng cho rằng kỳ vọng phát triển nhân lực qua các môn học từ cấp trung học là xa vời. “Hiện nay cơ sở vật chất chưa đáp ứng được đủ nên chương trình đặt ra mục tiêu vừa phải thôi. Cấp phổ thông chỉ cần định hướng để học sinh ra trường có thể học ĐH được, còn phát  triển nhân lực thì bậc ĐH phải gánh. Đừng tham vọng trường phổ thông có thể góp sức vào nhân lực” – GS Dong cho biết.

Sách giáo khoa “chưa đâu vào đâu”

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, điều kiện vật chất ở các địa phương không đáp ứng là rào cản và nguyên nhân lớn nhất khiến chương trình học ở Việt Nam luôn quá tải, trong khi số tiết học của học sinh Việt Nam chỉ bằng 63 – 65% các nước lân cận. Ông Thuyết cho rằng chỉ còn cách chuẩn bị cơ sở vật chất tốt để học sinh học 2 buổi/ngày mới tháo gỡ được khó khăn.

Trong khi đó, không ít chuyên gia lo ngại về thời gian áp dụng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vào ngay trong năm học 2018 – 2019 khi sách giáo khoa mới còn… chưa đâu vào đâu.

GS Nguyễn Minh Hạc – nguyên Bộ trưởng Bộ GDĐT phân tích, chương trình giáo dục tổng thể là một sự đổi mới toàn diện và căn bản. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 17 tháng để xây dựng chương trình từ môn học và ra bộ sách giáo khoa cho các lớp đầu cấp thì quá cập rập. “Chương trình mới đặt ra nhiều quyết sách, ví dụ học sinh cả 3 cấp học nên học cả ngày thay vì chỉ học một buổi như hiện tại. Sĩ số lớp quá đông làm sao giáo viên xử lý giờ học tốt. Hay thiết bị thực nghiệm liệu có đủ chuẩn để phục vụ các hoạt động trải nghiệm, thực hành? Ngoài ra còn có rất nhiều môn học mới, việc xây dựng nội dung cho mỗi môn học này cũng mất rất nhiều thời gian. Bộ GDĐT cần ráo riết hơn may ra mới kịp” – ông Hạc nói.

Theo GS Hạc, việc chuẩn hóa giáo viên theo yêu cầu của chương trình mới cũng là một rào cản lớn. Chương trình “vẽ” ra dù hay đến mấy mà người dạy không tương ứng thì khó có thể thành công được.

Đồng tình với điều này, thầy Phạm Quang Dũng – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hương Giang (Hương Khê, Hà Tĩnh) cũng cho rằng, hiện tại nhiều giáo viên đã công tác trong ngành 15 – 20 năm thường có tâm lý rất ngại đổi mới. Chính vì vậy, đòi hỏi thầy cô phải có sự tận tâm, yêu nghề, linh hoạt chủ động điều chỉnh mới có thể thích nghi với điều kiện mới.

TheoDân việt

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Tây Ninh Smart
  • VPBank tiếp tục thăng hạng về giá trị thương hiệu, đạt 1,35 tỷ USD
  • Mới giữa buổi sáng, nhiều cửa hàng đã hết vàng để bán
  • Thị trường bất động sản phía Nam: Lượng giao dịch cải thiện
  • Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
  • FTSE Russell chưa nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam
  • Những ngân hàng Việt nằm trong bảng xếp hạng thương hiệu lớn nhất thế giới
  • Đề xuất xây thêm đường băng, lùi thời gian hoàn thành sân bay Long Thành
推荐内容
  • Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
  • Đề xuất 6 nhóm hành vi bị coi là thao túng thị trường chứng khoán
  • Những cặp vợ chồng doanh nhân nghìn tỷ nổi tiếng Việt Nam
  • Vừa tăng thêm 4,8%, giá điện Việt Nam đắt hay rẻ so với khu vực?
  • Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
  • Startup vươn tầm giúp  doanh nhân Việt nức tiếng quốc tế