【reysol vs】Từ ngày 1/4, COVID
Tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân.Ảnh (minh họa): TTXVN
Theừngàreysol vso thông tư này, COVID-19 trở thành bệnh nghề nghiệp thứ 35, bắt đầu từ ngày 1/4/2023.
Bộ Y tế nêu rõ bệnh COVID-19 được xem là một loại bệnh nghề nghiệp. Bệnh phát sinh trong quá trình lao động do người lao động phải tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 có trong môi trường lao động.
Các yếu tố gây bệnh được xác định bằng một trong các văn bản bao gồm: Biên bản xác định tiếp xúc nghề nghiệp với virus SARS-CoV-2; Văn bản cử tham gia phòng chống dịch, phục vụ, cứu trợ người nhiễm virus SARS-CoV-2 do lãnh đạo đơn vị ký xác nhận, đóng dấu và các văn bản khác phù hợp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp quy định; Biên bản xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính.
Theo Bộ Y tế, người lao động làm nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 bao gồm 6 nhóm cơ bản:
Người làm nghề, công việc tại cơ sở y tế.
Người làm nghề, công việc trong phòng thí nghiệm, lấy mẫu, vận chuyển mẫu, xử lý, bảo quản và tiêu hủy mẫu có chứa virus SARS-CoV-2.
Người làm nghề, công việc phòng chống dịch, phục vụ, cứu trợ người nhiễm virus SARS-CoV-2 bao gồm: Người làm nghề, công việc trực tiếp trong khu cách ly tập trung, cách ly y tế tại nhà, cách ly y tế vùng có dịch, hỗ trợ chăm sóc người bệnh COVID-19 tại nhà; Người vận chuyển, phục vụ người bệnh COVID-19; Người vận chuyển, khâm liệm, bảo quản, hỏa táng, mai táng thi hài người bệnh COVID-19; Người giám sát, điều tra, xác minh dịch COVID-19; Nhân viên hải quan, ngoại giao, nhân viên làm công tác xuất nhập cảnh. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng và viên chức quốc phòng. Chiến sĩ, sĩ quan thuộc lực lượng công an. Người làm nghề, công việc khác được cử tham gia phòng, chống dịch COVID-19.
Theo Bộ Y tế, thời gian tiếp xúc tối thiểu (thời gian tiếp xúc ngắn nhất với yếu tố có hại trong quá trình lao động để có thể gây bệnh nghề nghiệp) là một lần. Thời gian bảo đảm (khoảng thời gian kể từ khi người lao động đã thôi tiếp xúc với nguồn lây đến thời điểm phát bệnh là 28 ngày.
Việc chẩn đoán xác định bệnh COVID-19 theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành tại Quyết định số 250/QĐ-BYT ngày 28/1/2022 về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 và Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 27/2/2022 về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19.
Thời gian khám xác định di chứng được tính từ sau tối thiểu sáu tháng kể từ khi mắc bệnh COVID-19 và được điều trị ổn định. Trường hợp không điều trị ổn định được thực hiện theo quy định hiện hành.
Bộ Y tế hướng dẫn những người làm nghề, công việc trên được chẩn đoán xác định mắc bệnh COVID-19 do tiếp xúc trong quá trình lao động trong thời gian từ ngày 1/2/2020 đến trước ngày 1/4/2023 được lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp để khám giám định và được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp theo các quy định hiện hành.
Như vậy, danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/4/2023 như sau: Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp; Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp; Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; Bệnh hen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzene; Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp; Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp; Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn; Bệnh giảm áp nghề nghiệp; Bệnh nghề nghiệp do rung toàn than; Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ; Bệnh phóng xạ nghề nghiệp; Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp; Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; Bệnh sạm da nghề nghiệp; Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm; Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài; Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su; Bệnh Leptospira nghề nghiệp; Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp; Bệnh lao nghề nghiệp; Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp; Bệnh viêm gan virus C nghề nghiệp; Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp và Bệnh COVID-19 nghề nghiệp.
Theo Báo Tin tức
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá vàng miếng và vàng nhẫn niêm yết tại các công ty sáng 5/5
- ·Ra mắt sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về Quốc hội
- ·Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế nên nghiêng về chính sách nào?
- ·VETC lên tiếng về sự cố lỗi thu phí không dừng trên một số tuyến cao tốc
- ·Giá vàng hôm nay (27/8): Vàng cần gì để bứt phá?
- ·Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk muốn đưa nhiều dự án vào Quy hoạch điện VIII
- ·TP.HCM kỳ vọng kinh tế phục hồi theo hình chữ V
- ·Quyết định trình Quốc hội chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế
- ·Giá vàng nhẫn giảm 250.000 đồng, vàng miếng giữ 'phong độ' 17 phiên liên tiếp
- ·Chất vấn và trả lời chất vấn: Đi thẳng vào trọng tâm vấn đề, tìm giải pháp khắc phục
- ·Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN
- ·Hiệu quả từ mô hình trồng rừng trên núi đá tại Ninh Thuận
- ·TP HCM kiến nghị giảm lãi suất, giãn nợ với các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách
- ·Ban Pháp chế HĐND tỉnh: Thẩm tra các nghị quyết trình kỳ họp thứ 16 HĐND tỉnh
- ·Giá vàng hôm nay 12/8: Vàng thế giới giảm về mức 1.914 USD/oz
- ·Xây dựng nếp sống văn hóa
- ·Ban tuyên giáo huyện ủy Bàu Bàng: Phối hợp tổ chức bồi dưỡng chuyên đề hội nhập quốc tế
- ·Chứng khoán VNDirect: Điều gì tạo nên sự thăng hoa của cổ phiếu VND?
- ·Gạo Việt Nam có nhiều cơ hội gia tăng giá trị và mở rộng thị trường xuất khẩu
- ·Chất vấn và trả lời chất vấn: Đi thẳng vào trọng tâm vấn đề, tìm giải pháp khắc phục