【cúp c một châu âu】Doanh nghiệp Việt bị lừa trắng trợn khi xuất hàng sang Senegal
Tạm ngừng nhập khẩu lạc từ Senegal | |
Thêm nhiều mặt hàng mới sang Senegal |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Cụ thể,ệpViệtbịlừatrắngtrợnkhixuấthàcúp c một châu âu công ty này được doanh nghiệp Việt Nam tìm thấy qua mạng internet có tên GSN INTERNATIONAL, địa chỉ: Lot 1TF2805 Ouest Foire, Dakar, Senegal; người đại diện là ông ELAHDJI SIDY NIANG; điện thoại di động là +221771946767 và email là [email protected].
GSN INTERNATIONAL đã mua 1 container tiêu đen 40 feet từ Việt Nam trị giá 61.750 USD.
Hình thức thanh toán là trả tiền lấy chứng từ (CAD) 100% hông qua ngân hàng. Ngân hàng của người mua là VDN/BICIS (địa chỉ: Sacré-Cœur 3 - Lot B - VDN angle Ancienne Piste BP 392 Dakar, Senegal).
Người mua đã nhận bộ chứng từ, lấy hàng ra khỏi cảng song không thanh toán cho công ty Việt Nam (đến nay đã gần hai tháng). Công ty xuất khẩu Việt Nam đã liên lạc với người mua nhiều lần nhưng không được. Ngân hàng người bán cũng đã liên lạc với ngân hàng người mua tại Senegal thì được trả lời là người ký nhận bộ chứng từ (do khách hàng giới thiệu) không làm việc tại ngân hàng này.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria đã điện thoại trực tiếp cho khách hàng là ông ELAHDJI SIDY NIANG nhưng ông này nói không có bằng chứng việc công ty Senegal nhập khẩu hàng Việt Nam, sau đó cắt mọi liên lạc.
Thương vụ đã gửi thư kèm theo các chứng từ liên quan tới Đại sứ quán Senegal tại Algeria, Bộ Thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Senegal cũng như Ngân hàng VDN/BICIS để nhờ hỗ trợ, yêu cầu khách thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, phía "bạn" xử lý rất chậm và chưa có kết quả.
Qua vụ việc trên và những tranh chấp thương mại phát sinh trước đó với một số đối tác châu Phi, Thương vụ Việt Nam tại Algeria lưu ý các doanh nghiệp khi kinh doanh tại khu vực này, nhất là ở Tây và Trung Phi (Senegal, Mali, Niger…) một số điểm.
Thứ nhất, cần tìm kiếm đối tác qua các kênh như tham dự hội chợ, triển lãm quốc tế, các diễn đàn doanh nghiệp, các cuộc giao thương trực tiếp, qua giới thiệu của các cơ quan xúc tiến thương mại và bạn hàng quen thuộc. Hạn chế tìm kiếm bạn hàng qua mạng internet hoặc giao dịch với đối tác tự tìm đến mình qua website.
Thứ hai, đề nghị đối tác cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, thẻ xuất nhập khẩu, bản sao hộ chiếu, thẻ căn cước của người đại diện để các cơ quan chức năng (Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại châu Phi…) có thể hỗ trợ xác minh trước khi tiến hành giao dịch.
Thứ ba,phương thức thanh toán nên sử dụng thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) không hủy ngang có xác nhận. Đề nghị khách hàng trả trước (đặt cọc) ít nhất là 30% giá trị tiền hàng, hạn chế cho khách hàng trả chậm. Tuyệt đối không nên sử dụng hình thức thanh toán D/A (nhờ thu chấp nhận chứng từ) bởi một khi khách hàng đề nghị hình thức thanh toán này, rất có thể doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị mất hàng.
Thứ tư,nếu nhập khẩu hàng từ châu Phi, cần tiến hành kiểm định hàng hóa thông qua tổ chức giám định quốc tế có uy tín tại nước sở tại (như Bitec International SA, Văn phòng Veritas) trước khi đưa hàng lên tàu.
Doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng đàm phán với nhà cung cấp để không phải đặt cọc tiền hoặc đặt cọc mức tối thiểu. Đối với những đơn hàng đầu tiên, doanh nghiệp chỉ nên mua với khối lượng nhỏ. Tốt nhất, trong giai đoạn đầu nên sang trực tiếp để gặp gỡ nhà cung cấp, giám sát việc thu mua và chất hàng lên tàu.
Thứ năm,hợp đồng cần quy định rõ cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài hay tòa án) để làm cơ sở cho việc giải quyết khi tranh chấp phát sinh.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Senegal đạt 25,8 triệu USD, chủ yếu gồm các mặt hàng hạt tiêu (6 triệu USD), sản phẩm dệt may (4,8 triệu USD), gạo (3,2 triệu USD), bánh kẹo, sản phẩm ngũ cốc (2,8 triệu USD), điện thoại di động và linh kiện (2 triệu USD), hàng hải sản (1,2 triệu USD)… Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Senegal đạt 28 triệu USD, trong đó các mặt hàng chính là hạt điều (20 triệu USD), hàng hải sản (6,7 triệu USD), bông (0,7 triệu USD). |
(责任编辑:World Cup)
- ·Thảm cảnh cô học trò ung thư nuôi mẹ, dì thần kinh
- ·Cả bản giật mình khi người đàn ông "khùng" phá lời nguyền, bắt đá nở hoa
- ·Thiếu kinh phí, trung tâm chăm sóc nạn nhân chất độc da cam dừng hoạt động
- ·Người phụ nữ mù chữ: "Bị cáo tưởng án treo cũng phải ngồi tù"
- ·Nhờ bạn đọc cháu Tín mới được như hôm nay
- ·58 tuổi chốt sổ BHXH, chờ nghỉ hưu sẽ không bị trừ lương hưu
- ·Người dân xã đảo được hỗ trợ tàu đưa đón ra, vào đất liền
- ·Điều kiện để người không có lương hưu dưới 75 tuổi được hưởng trợ cấp
- ·Đêm tân hôn được “chồng yêu” tôi đi cấp cứu!
- ·Cô giáo sống vui với vết bớt to trên mặt: Khuyết điểm cũng cần nâng niu
- ·Cám cảnh gia đình toàn người điên dại
- ·Hội chứng "tích vật nuôi" và cuộc chiến giành không gian sống ở chung cư
- ·Phó Thủ tướng thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh ở Quảng Trị
- ·Hà Nội: Người lao động khó khăn được nhận 1 triệu đồng dịp tết Nguyên đán
- ·Mình mẹ làm thuê không đủ chữa bệnh cho con
- ·Nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội yêu cầu bồi thường 79 tỷ đồng
- ·Giả danh ban chỉ huy quân sự huyện để lừa đảo
- ·Kê biên 9 bất động sản của cựu Chủ tịch UBND TP Phan Thiết
- ·Trong mắt mẹ chỉ có con trai mình
- ·Mặc đồ cực sexy đi phỏng vấn, cô gái trẻ nhận ngay việc lương gần 1.000 USD