【kqbd nhat anh】Ghi âm lén có thể vi phạm pháp luật
Bạn tôi tranh chấp với một nhân viên cấp dưới,âmléncóthểviphạmphápluậkqbd nhat anh khi vào phòng riêng nói chuyện với nhân viên, do nóng tính nên đã nói lên 1 số khuyết điểm của nhân viên (cả về cá nhân lẫn trong công việc) và những việc này là có thật chứ không phải bịa ra. Tuy nhiên, nhân viên này đã lén ghi âm lại và dọa sẽ kiện.
Xin hỏi là bạn tôi có thể bị kiện vì băng ghi âm lén này không ạ? Xin cảm ơn.
Ảnh minh hoạ |
Luật sư tư vấn:
Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử tại Điều 102. Vi phạm quy định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
q) Nghe, ghi âm cuộc đàm thoại trái pháp luật;
Theo quy định “ghi âm” sẽ bị coi là trái pháp luật khi người ghi âm sử dụng nội dung ghi âm vào những mục đích trái pháp luật như tiết lộ thông tin cuộc ghi âm để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác như : hạ thấp uy tín của người khác, xúc phạm người khác, tiết lộ bí mật cá nhân hoặc bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 tại Điều 95. Xác định chứng cứ
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
Căn cứ theo quy định nêu trên, trường hợp nhân viên tự ghi âm và không xuất trình được xuất xứ của tài liệu hoặc không có văn bản xác nhận của người đã cung cấp thì văn bản ghi âm đó chưa được coi là chứng cứ trong vụ kiện.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Xử phạt đối với giáo viên xúc phạm nhân phẩm học sinh
Xin hỏi trường hợp giáo viên có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh thì bị xử phạt thế nào?
(责任编辑:La liga)
- ·Chuyên Gia AI
- ·Khởi công xây 3 cây cầu đồng hương tại TX. Giá Rai và huyện Phước Long
- ·Kiện toàn lực lượng tham gia giữ gìn an ninh trật tự ở cơ sở
- ·Tỉnh Bình Phước được bầu 6 đại biểu Quốc hội khóa XV
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Tặng áo dài, trao gửi yêu thương
- ·Cục Thuế thành phố cảnh báo tình trạng giả mạo, lừa đảo người nộp thuế
- ·Thường xuyên tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm về an toàn giao thông
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Nâng cao hiệu quả đấu tranh, phòng ngừa tội phạm
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Tuyên truyền, trải nghiệm thực hành chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
- ·Phát huy vai trò tôn giáo trong bảo vệ môi trường
- ·Tài khoản định danh điện tử là gì?
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Phát động thi đua chào mừng 50 năm Chiến thắng “Hà Nội
- ·Bầu cử trên đường tuần tra
- ·Quốc hội tiếp tục thảo luận về phát triển kinh tế
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Đảm bảo điện thông suốt trong Ngày hội Văn hóa