【bobg da so】Loài vật chuyển giới sau khi va chạm
Những con ốc sên biển bám trên vỉa đá. Ảnh: Rachel Collin.
Nhiều động vật thay đổi giới tính ở một thời điểm sống,àivậtchuyểngiớisaukhivachạbobg da so thông thường sau khi đạt tới kích thước nhất định. Loài ốc sên biển (slipper limpet) ra đời với giới tính đực và trở thành con cái khi trưởng thành.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra khi hai con đực ở gần nhau và va chạm vào nhau, con lớn sẽ chuyển giới sớm hơn con nhỏ. Tiếp xúc thân thể chính là tác nhân khiến nó chuyển giới. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Biological Bulletin vào đầu tháng 12.
Ốc sên biển nhiệt đới có tên khoa học là Crepidula cf. marginalis, sống dưới những vỉa đá ở vùng liên triều dọc bờ biển. Thức ăn của chúng là sinh vật phù du và các hạt trong nước. Loài vật này tập trung thành từng nhóm. Mỗi nhóm gồm con cái lớn và một hoặc hai con đực nhỏ hơn bám trên lớp vỏ con cái.
Ốc sên biển đực có dương vật tương đối lớn, đôi khi dài bằng cả cơ thể, nhô ra phía bên phải đầu. Bộ phận kéo dài này sẽ vươn ra và luồn xuống dưới lớp vỏ con cái để chạm đến cơ quan sinh dục. Khi một con ốc sên biển thay đổi giới tính, dương vật dần co lại, sau đó biến mất cùng với sự phát triển của cơ quan sinh dục nữ. Các nhà khoa học cho rằng kiểu thay đổi giới tính này rất có lợi bởi con cái lớn có thể sản sinh nhiều trứng hơn trong khi con đực nhỏ vẫn tạo ra lượng tinh trùng dồi dào, hoạt động đòi hỏi ít năng lượng so với đẻ trứng.
Trong thí nghiệm, hai con đực khác biệt về kích thước được đặt trong những chiếc cốc nhỏ chứa nước biển. Ở một số cốc, chúng được chạm vào nhau, trong khi với những cốc còn lại, một tấm lưới ngăn cách giữa chúng nhưng vẫn cho phép nước chảy qua. Kết quả là con ốc sên biển lớn phát triển nhanh hơn và biến đổi thành con cái sớm hơn sau khi trải qua tiếp xúc.
Ốc sên biển là động vật chỉ cư trú ở một chỗ và có tầm nhìn kém. Do đó, các nhà khoa học cho rằng hành vi của chúng chịu ảnh hưởng của những chất hóa học trong nước. Nhưng nghiên cứu này cho thấy chúng có phản ứng mạnh mẽ hơn với hoạt động tương tác hay tín hiệu cơ thể.
"Tôi rất bất ngờ trước phát hiện này. Tôi từng nghĩ ốc sên biển chuyển giới dựa vào tín hiệu trong nước. Nhưng nghiên cứu tiết lộ chúng thực sự có phản ứng phức tạp khi tiếp xúc với nhau", Rachel Collin, nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu Nhiệt đới Smithsonia, Mỹ, đồng tác giả nghiên cứu cho biết.
Theo VnExpress
Nuôi cá trên sông lãi 600 triệu đồng/năm(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư