【lịch thi đấu hôm nay việt nam】Bộ Tài chính yêu cầu kiểm tra việc thu phí S/C chưa đúng
Đóng gói thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Ngày 26/6/2020, Bộ Tài chính đã ban hành công văn 7811/BCT-CST về việc thực hiện thu phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bộ Tài chính cho biết có nhận được phản ánh của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) về việc một số ban quản lý cảng cá thực hiện thu phí chưa đúng quy định tại Thông tư số Thông tư số 118/2018/BTC.
Theo VASEP, thời gian gần đây một số ban quản lý cảng cá đã yêu cầu doanh nghiệp tách lượng nguyên liệu thu mua xin cấp giấy S/C để không vượt 36 tấn nguyên liệu trên mỗi giấy S/C.
Trong nhiều trường hợp, lượng hải sản doanh nghiệp thu mua trong 1 lần tại một nơi khoảng 40 tấn, nhưng không thể đăng ký nộp phí 1 lần, mà phải tách thành 2 lần để xin cấp giấy S/C. Từ đó, làm phát sinh nhiều bộ hồ sơ, phát sinh chi phí cho doanh nghiệp.
Qua phản ánh nêu trên, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương kiểm tra việc thực hiện thu phí tại các ban quản lý cảng cá, bảo đảm việc thu phí theo đúng quy định tại Thông tư 118/2018/TT-BTC.
Tại Thông tư 118/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản, lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản đã quy định rất rõ: “phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thuỷ sản” là 150.000 đồng + (số tấn thuỷ sản x 15.000 đ/tấn). Tối đa là 700.000 đồng/lần.
Tuy nhiên, thời gian gần đây ban quản lý cảng cá ở một số tỉnh, như: Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, Vũng Tàu… đã yêu cầu các doanh nghiệp tách lượng nguyên liệu thu mua xin cấp giấy S/C để không vượt 36 tấn nguyên liệu/giấy (tương đương phí cấp S/C tính ra không vượt quá 700.000 đồng/lần theo quy định tại Điều 4 của Thông tư 118/2018/TT-BTC ).
Nhiều trường hợp, lượng hải sản doanh nghiệp thu mua trong 1 lần tại một nơi được khoảng 40 tấn, nhưng không được đăng ký như quy định tại Thông tư 118/2018, mà phải tách làm 2 giấy S/C, một giấy 36 tấn và giấy kia là số còn lại khoảng 4 tấn.
Theo VASEP, với yêu cầu như trên từ một số các cảng cá dẫn đến việc DN buộc phải làm thêm nhiều bộ hồ sơ xin xác nhận S/C, đồng nghĩa phải chịu thêm chi phí xin cấp S/C, làm gia tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·Khai trương Trục liên thông văn bản quốc gia
- ·Nên xem xét áp khung thuế chuyển nhượng bất động sản lên hai con số
- ·Dự kiến mức chi hoạt động trợ giúp xã hội
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Hoa Kỳ duy trì là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
- ·Tăng 17%, giá xuất khẩu cà phê đạt mốc cao nhất trong 30 năm qua
- ·Công chiếu phim Em và Trịnh” tại LHP ASEAN mở rộng
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·TPHCM cần ngăn chặn bệnh sởi lây lan ra cộng đồng
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Chưa có cơ sở khẳng định học sinh nhiễm sán lợn là do thức ăn của nhà trường
- ·Gió mùa tràn về, thời tiết miền Bắc có nơi dưới 19 độ
- ·Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam kiểm soát bệnh truyền nhiễm
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Tiếp tục thể hiện sự chủ động, tích cực của Việt Nam
- ·Vì sao nhiều diễn viên Hàn Quốc mất việc?
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Tập trung tháo gỡ vướng mắc về cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nam Trung Bộ hoàn thành nhập 4.500 tấn thóc