【siêu cúp bồ đào nha】Phát triển đô thị xanh, đô thị thông minh
Để phát triển đô thị bền vững,áttriểnđôthịxanhđôthịthôsiêu cúp bồ đào nha TP.Thủ Dầu Một tập trung đầu tư phát triển đồng bộhệ thống công trình hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Trong đó, bảo đảm theo quy hoạch, từng bước phát triển “Đô thị xanh - đô thị thông minh” theo hướng nâng cao chất lượng sống của người dân, tạo cảnh quan đô thị khang trang sạch đẹp, lấy con người là chủ thể trong quá trình phát triển.
Một góc phố đi bộ Bạch Đằng Động lực từ công trình trọng điểm
Với vị trí trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật, từ năm 2017, Thủ Dầu Một đã được Chính phủ công nhận đô thị loại I. Tính đến nay, tổng chi ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2016-2023 của thành phố là hơn 8.548 tỷ đồng. TP.Thủ Dầu Một luôn tập trung nguồn lực vào các công trình trọng điểm về phát triển hệ thống giao thông, phát triển đô thị khu vực phía tây và tây bắc, cũng như kết nối khu vực đô thị hiện hữu với khu vực đô thị mới. Đến nay, Thủ Dầu Một hình thành các hạt nhân của các trung tâm chính và trung tâm phụ; trung tâm tài chính, thương mại - dịch vụ, trung tâm y tế, văn hóa, nghiên cứu, giáo dục - đào tạo của tiểu vùng đô thị và các hạt nhân của đô thị.
Hiện một số công trình trọng điểm của thành phố đã và đang đưa vào sử dụng như Nhà tang lễ thành phố, giao lộ ngã tư cây me, đường Lê Chí Dân (giai đoạn 1), đường Phan Đăng Lưu. Thành phố cũng đang triển khai thực hiện hệ thống thoát nước Bưng Biệp - Suối Cát, hệ thống thoát nước suối Giữa, điểm ngập ngã ba cống Thích Quảng Đức, hoàn thiện hồ sơ báo cáo đề xuất chủ trương hầm chui tại nút giao lộ ngã tư Chợ Đình với quy mô 2 làn xe và hầm chui tại ngã năm Phước Kiến quy mô 4 làn xe. Hệ thống hạ tầng xã hội của thành phố cũng được chú trọng với đầu tư xây dựng mới 18 trường công lập, 1 hội trường và 1 nhà tập đa năng… Tất cả đang tạo ra động lực mới trong xây dựng và phát triển đô thị hiện hữu và trong tương lai.
Giai đoạn 2016-2023, TP.Thủ Dầu Một đã bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các phường để thực hiện các công trình cải tạo, chỉnh trang đô thị hơn 603 tỷ đồng từ nguồn vốn kiến thiết thị chính, nguồn vốn sự nghiệp môi trường để thực hiện cải tạo, chỉnh trang, vệ sinh đô thị trên địa bàn thành phố. Hiện nhiều dự án về khu dân cư - thương mại dịch vụ, chung cư nhà cao tầng đã được các nhà đầu tư quan tâm triển khai thực hiện mới. Thành phố có 37 dự án đã được chấp thuận đăng ký đầu tư, gồm 24 khu dân cư - thương mại và 13 chung cư cao tầng, trong đó có 22 dự án đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, 17 dự án đang triển khai lập quy hoạch. Việc phát triển các khu đô thị mới cũng được quan tâm thực hiện, nhiều khu đô thị mới khang trang như khu đô thị mới Tân An, khu đô thị mới Chánh Nghĩa, khu đô thị mới Cầu Xoay, khu thương mại Hiệp Thành… đang góp phần nâng tỷ lệ diện tích sàn nhà ở bình quân từ 20,4m2/người năm 2016 lên 38m2 năm 2022.
Ông Trần Văn Dũng, người dân phường Chánh Nghĩa, cho biết 10 năm về Bình Dương sinh sống đã thấy TP.Thủ Dầu Một ngày càng khang trang và tiện ích hơn. Đặc biệt, các khu đô thị phát triển đồng đều. Phố đi bộ Bạch Đằng được đầu tư xây dựng gần đây đã thay đổi bộ mặt của thành phố, đáp ứng nhu cầu của người dân. Trong thời gian tới hy vọng khu công viên Thủ Dầu Một được đầu tư để người dân có thêm nơi đến chơi, nghỉ ngơi, tập luyện.
Tạo thế và lực mới
Ông Nguyễn Văn Đông, Bí thư Thành ủy Thủ Dầu Một, cho biết giai đoạn 2024- 2030 và những năm tiếp theo, thành phố tiếp tục kế thừa, triển khai thực hiện các định hướng cơ bản nội dung Nghị quyết 17-NQ/TW của Tỉnh ủy. Trong đó, tiếp tục xây dựng và phát triển thành phố theo hướng xanh, thông minh,văn minh, hiện đại; tập trung đầu tư phát triển đồng bộ hệ thống công trình hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội, bảo đảm theo quy hoạch, từng bước phát triển “Đô thị xanh - đô thị thông minh” theo hướng nâng cao chất lượng sống của người dân, tạo cảnh quan đô thị khang trang sạch đẹp, lấy con người là chủ thể trong quá trình phát triển. “Cùng với sự nỗ lực, đồng lòng, đoàn kết thống nhất, tranh thủ mọi thời cơ, khắc phục khó khăn, thách thức và sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ xuyên suốt của tỉnh, tin tưởng rằng TP.Thủ Dầu Một sẽ tiếp nối truyền thống, bản lĩnh và trí tuệ, tiếp tục đầu tư phát triển, đưa thành phố vươn tới phát triển thông minh, năng động, hoàn thành mục tiêu xây dựng một thành phố văn minh, giàu đẹp, hiện đại”, Bí thư Nguyễn Văn Đông nhấn mạnh.
Hiện TP.Thủ Dầu Một đã hoàn thành quy hoạch đô thị đến năm 2045. Theo đó, định hướng quy hoạch giữ gìn và nâng cao bản sắc không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, nâng chất các đô thị hiện hữu; đặc biệt chú trọng những công trình mang dấu ấn đô thị Thủ Dầu Một, tạo thế và tầm nhìn mới như các công trình quảng trường đi bộ tại giao lộ Cách Mạng Tháng 8 - Ngô Quyền, cầu đi bộ công viên dọc bờ sông đường Bạch Đằng, các công trình trung tâm thương mại, trụ sở Thư viện tỉnh và UBND phường Hiệp Thành, các khu đô thị mới ven sông Sài Gòn, đề án bảo tồn và phát triển làng sơn mài Tương Bình Hiệp… Thành phố cũng đang phối hợp với các sở, ngành xây dựng trung tâm thương mại thế giới, tuyến đường Vành đai 3, hầm chui tại ngã tư Chợ Đình và ngã năm Phước Kiến, cải tạo chợ Thủ Dầu Một, triển khai dự án thuộc quy hoạch khu đô thị mới 13,5 ha tại phường Chánh Nghĩa, xây dựng các hoa viên từ quỹ đất sạch, tiếp nhận quản lý hiệu quả Công viên Thủ Dầu Một…
Ông Trần Lâm Khương, Phó Chủ tịch UBND phường Phú Hòa, khẳng định thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển đô thị Thủ Dầu Một theo hướng đô thị tăng trưởng xanh, thông minh, nâng cao chất lượng môi trường sống, cảnh quan đô thị cho thành phố, nâng cao chất lượng các tiêu chí của đô thị loại I để phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn, phường Phú Hòa luôn phát huy mọi nguồn lực để ý thức trách nhiệm, sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xây dựng và phát triển thành phố. Trong đó, phường tích cực vận động người dân giữ gìn vệ sinh môi trường, trồng cây xanh, vận động người dân đấu nối nước thải…
Theo Ông Trần Sĩ Nam, Phó Chủ tịch UBND TP.Thủ Dầu Một, giai đoạn tới, thành phố chú trọng xây dựng nguồn lực công nghệ thông tin, vận hành phát triển Trung tâm điều hành thành phố thông minh (IOC) Thủ Dầu Một; tập trung xây dựng quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ gắn kết với không gian mặt đất; tổ chức không gian đô thị theo mô hình xanh gắn với phát triển hệ thống giao thông công cộng nhằm khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bi kịch của người đàn ông có con ung thư, gia súc bị lũ cuốn sạch
- ·'Đơn phương độc mã' hay 'đơn thương độc mã' mới chuẩn thành ngữ
- ·Thầy giáo nổi tiếng sử Việt, từng khóc đến mù mắt vì thương mẹ là ai?
- ·Đại học Kinh tế quốc dân trao bằng cho hơn 90 tân tiến sĩ 2024
- ·Vô tư vận chuyển ma túy, 15 tuổi cũng có nguy cơ đi tù?
- ·'Lễ về hưu' của thầy hiệu trưởng sau 38 năm dạy học ở buôn làng gây sốt mạng
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- ·Hội thảo khoa học quốc gia về kinh tế chính trị
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 11/2016
- ·Nữ đô đốc duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?
- ·Không có hộ khẩu Hà Nội liệu có thể đăng ký xe máy biển 29, 30?
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1% người giải được
- ·Thủ lĩnh đội quân ăn mày nổi tiếng trong sử Việt là ai?
- ·Không thiếu tình, thiếu tiền vợ tôi vẫn 'cặp' với sếp
- ·Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?
- ·Nộp bài thi sớm để về bê gạch thuê, nam sinh vẫn đỗ đại học top đầu thế giới
- ·Thần đồng 10 tuổi đỗ đại học, 12 tuổi nhận đề cử Nobel Hòa bình
- ·Mẹ kế có được phong danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng?
- ·Đề thi Văn bàn về lối sống 'phông bạt' của giới trẻ gây tranh cãi