会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết bóng đá tây ban nha】Tạo việc làm trong nước để “hút” thực tập sinh về nước đúng hạn!

【kết bóng đá tây ban nha】Tạo việc làm trong nước để “hút” thực tập sinh về nước đúng hạn

时间:2025-01-11 07:27:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:815次

viec lam

Người lao động đăng ký tư vấn tìm việc tại Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội. Ảnh minh họa: Mai Đan.

Bỏ trốn vì áp lực trả nợ?hútkết bóng đá tây ban nha

Được triển khai từ năm 2006, đến nay chương trình phái cử TTS Nhật Bản góp phần mang lại cơ hội việc làm với mức thu nhập tốt, nâng cao tay nghề cho nhiều lao động Việt Nam. Mặc dù vậy, vấn đề tồn tại nhiều năm liền là tỷ lệ TTS bỏ trốn có xu hướng gia tăng.

Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR), một trong những nguyên nhân khiến TTS bỏ trốn là chi phí tham gia vào chương trình cao khiến TTS phải vay nợ trong giai đoạn đầu. Trước áp lực trả nợ lớn, TTS thường vì tập trung vào kiếm tiền mà sao nhãng việc học hỏi kỹ năng.

Những yếu tố chính “đẩy” gánh nặng chi phí lên vai người lao động được VEPR chỉ ra là môi giới trung gian, cấu trúc thị trường và vấn đề thông tin. Trong khi đó, các doanh nghiệp (DN) phái cử mới có xu hướng trả tiền cho các nghiệp đoàn để có được đơn hàng thay vì tập trung vào việc giảm chi phí cho TTS. Về phía TTS, họ cho rằng thương hiệu của các DN phái cử chưa đủ mạnh nên rất nhiều TTS vẫn phụ thuộc vào môi giới trung gian thay vì trực tiếp liên hệ với công ty.

Từng có thời gian làm việc tại Nhật Bản 4 năm trong lĩnh vực cơ khí với mức lương chưa trừ chi phí khoảng 32 triệu đồng/tháng, anh Đinh Văn Việt (Yên Chung, Thạch Thất, Hà Nội) thừa nhận chính bản thân anh dù là người học và thi theo chương trình, nhưng vẫn phải qua môi giới nếu muốn đi nhanh. Không chỉ anh mà hầu hết người lao động nếu muốn được đi thuận lợi đều phải qua môi giới, do đó gánh nặng đè lên vai người lao động, một hai năm không thể trả hết được.

Tạo việc làm trong nước để “hút” thực tập sinh

Không chỉ gặp áp lực về tài chính, hơn tất cả là bức tranh các TTS phải đối mặt khi về nước cũng là một trong những lí do khiến họ bất chấp ở lại. Cụ thể, sau khi về nước có khoảng 61% TTS lựa chọn công việc không liên quan đến việc đã làm trước đó.

Trong khi đó, dù có kỹ năng, ngoại ngữ và tuân thủ kỷ luật lao động tốt, song TTS đều khó khăn khi tìm việc về nước. Các lý do DN không tuyển TTS được VEPR chỉ ra là đối với vị trí công nhân, DN yêu cầu chủ yếu là lao động phổ thông, còn vị trí nhân viên thì nguồn lao động trong nước có thể đáp ứng được. Hơn hết, DN cho rằng các TTS thường yêu cầu mức lương cao hơn so với mức trung bình mà DN có thể trả, chênh lệch vào khoảng 100 USD.

Bàn về vấn đề này, TS Nguyễn Thị Lan Hương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học lao động và xã hội cho rằng, có nhiều lí do để người lao động không muốn quay về nước và ở lại bất hợp pháp. Bên cạnh hội nhập được với môi trường làm việc mới là việc họ đã nhìn thấy tương lai khi về nước nên muốn ở lại càng lâu càng tốt.

Về mức phí cao, theo bà Hương, Nhật Bản vốn là thị trường khó tính với những yêu cầu khắt khe. Do đó, chi phí để tạo ra nguồn lao động đáp ứng được yêu cầu này đã cao hơn so với các thị trường khác. Tuy nhiên, người lao động nên nhìn chi phí như một sự đầu tư để nâng cao kỹ năng tay nghề cho tương lai hơn là việc kiếm tiền. Cùng với đó, để tạo việc làm cho người lao động sau khi về nước thì vai trò của các trung tâm dịch vụ việc làm là rất quan trọng. Còn hiện nay, chủ yếu người lao động tìm việc dựa vào mạng lưới cá nhân, phi chính thức.

Ở góc độ tổ chức hợp tác phái cử TTS, ông Yoshida Kuniaki – Trưởng đại diện Văn phòng đại diện Tổ chức IM Japan cho biết, để giải quyết vấn đề TTS bỏ trốn, chính bản thân họ phải tạo tạo dựng ước mơ của riêng mình để có những đóng góp sau khi về nước. “Với những trường hợp bỏ trốn, chúng tôi nhanh chóng báo cáo lên cơ quan chức năng và có biện pháp động viên các em trở về” - vị trưởng đại diện cho biết.

Đánh giá về cơ hội việc làm của TTS sau khi về nước, ông Yoshida Kuniaki cho rằng, đối với các TTS từ năm thứ 3 trở đi, phía nước này bắt đầu triển khai chương trình đào tạo từ xa giúp họ có những kiến thức để có thể trở thành nhà quản lý trong doanh nghiệp sau khi về nước.

Còn theo ông Vũ Quang Thành - Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, chính sự chênh lệch về mức thu nhập trước và sau khi về nước là một trong những khó khăn khiến TTS khó tìm được việc làm phù hợp. Ông Thành cho rằng, hiện mặt bằng chi trả lương cho nhiều vị trí tại các DN Nhật Bản là phù hợp với thị trường Việt Nam, nếu người lao động kỳ vọng quá cao sẽ rất khó để có sự gắn kết với DN và tìm kiếm cơ hội việc làm./.

Mai Đan

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
  • Chứng khoán BSC dự báo Lọc Hoá dầu Bình Sơn (BSR) sẽ chuyển sàn HoSE và cơ hội lọt rổ VN30
  • Beta Cinema và Aeon Entertainment thành lập liên doanh, dự đầu tư 5.000 tỷ đồng để xây dựng cụm rạp
  • Lần đầu tiên từ năm 2018, TP.HCM thu thuế thu nhập cá nhân giảm so với cùng kỳ
  • Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
  • Hơn 160 ha đất được TP.HCM thu hồi sau khi sắp xếp lại, xử lý tài sản công
  • 6 tháng đầu năm, GRDP tỉnh Hải Dương tăng trưởng 7,23%
  • Khắc phục căn cơ tình trạng thiếu điện, thanh tra toàn diện thị trường bảo hiểm nhân thọ
推荐内容
  • Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
  • Thùy Tiên dí dỏm cho biết: Tôi học tiếng Thái vì muốn ở lại đây 1 năm
  • Đại diện Thái Lan vóc dáng không chuẩn liệu có intop Miss Universe?
  • VINAHUD đi lùi sau “game” tài chính
  • Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
  • Trước Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan, nhiều người đẹp dìm quốc kỳ phản cảm