【kết quả bóng đá cúp c2 đêm qua】Nguồn phóng xạ thất lạc ở Vũng Tàu là gì và nguy hiểm ra sao?
TheồnphóngxạthấtlạcởVũngTàulàgìvànguyhiểkết quả bóng đá cúp c2 đêm quao những tin tức mới nhất trên báo VnExpress, nguồn phóng xạbị mất ở Vũng Tàu là loại Co-60, dạng hình trụ đường kính 140mm, dài 458mm, cân nặng khoảng 45kg dùng để đo mức thép lỏng trên dây chuyền lò đúc số 3, trong tổng số 5 dây chuyền của nhà máy.
Coban (ký hiệu hóa học Co) là kim loại có thể ổn định (không có tính phóng xạ khi được tìm thấy trong tự nhiên) hoặc bất ổn (có tính phóng xạ, nhân tạo). Đồng vị phóng xạ phổ biến nhất của Co là Co-60. Co-60 có tính phóng xạ được Glenn T. Seaborg và John Livingood, hai chuyên gia đại học California - Berkeley, phát hiện vào cuối những năm 1930.
Nguồn phóng xạ bị thất lạc ở Nhà máy thép Pomina 3, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ảnh VnExpress
Co không có tính phóng xạ thường có trong quặng và được sử dụng để tạo màu xanh cho gốm sứ và thủy tinh. Nuclit phóng xạ Co-60 được tạo ra để sử dụng trong các máy gia tốc tuyến tính. Nó cũng được tạo ra như một sản phẩm phụ của hoạt động lò phản ứng hạt nhân. Co-60 được sử dụng trong nhiều ứng dụng công nghiệp, xạ trị y tế, và ngày càng được áp dụng trong quy trình tiệt trùng một số thực phẩm mà không làm hư hỏng sản phẩm. Tương tự như hoạt động của tia X, Co-60 có thể dùng cho kỹ thuật chụp công nghiệp để phát hiện lỗi cấu trúc trong bộ phận kim loại.
Nuclit phóng xạ dùng cho ngành công nghiệp hay điều trị y tế thường được đặt trong các thùng chứa kim loại kín và gọi là nguồn phóng xạ. Nguồn phóng xạ y tế hoặc công nghiệp đôi khi có thể bị mất hoặc đánh cắp. Các nhà khoa học cảnh báo rằng trong một số trường hợp, chúng ta có thể cầm nó trên tay mà không biết đó là gì và vô tình tiếp xúc. Chúng cũng có thể được tìm thấy ở nhiều bãi rác.
Nguồn phóng xạ có vỏ kim loại, do đó dễ lẫn với kim loại phế liệu và không bị phát hiện trong quá trình đưa đến cơ sở tái chế. Các cơ sở công nghiệp thường sử dụng máy dò phóng xạ để phát hiện nguy cơ tiềm ẩn, tuy nhiên các nguồn lẫn trong đống phế liệu lớn có thể không được phát hiện từ đầu. Co-60 có thể thải ra môi trường qua lỗi rò rỉ hoặc tràn qua nhà máy điện hạt nhân, trong chất thải rắn từ các nhà máy này.
Các mảnh coban điện phân. Ảnh Wikipedia
Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ, tất cả các bức xạ ion hóa, bao gồm Co-60, đều có thể gây ung thư. Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe tùy thuộc thời gian phơi nhiễm, khoảng cách tiếp xúc từ nguồn hoặc điều kiện tiếp xúc (qua tiêu hóa hay hít vào). Co-60 là nguồn phát tia gamma, nên phơi nhiễm bên ngoài với một nguồn lớn Co-60 có thể gây bỏng da, hội chứng nhiễm phóng xạ cấp tính hoặc tử vong. Hầu hết Co-60 đều được thải qua phân, tuy nhiên một lượng nhỏ vẫn được gan, thận và xương hấp thụ và có thể gây ung thư.
Trong khi đó, theo thông tin trên báo Tiền Phong, sáng 6/4, UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu họp khẩn với các cơ quan chức năng để thành lập tổ công tác tìm kiếm thu hồi nguồn phóng xạ Co-60 của Nhà máy Thép Pomina (Khu công nghiệp Phú Mỹ, huyện Tân Thành) bị thất lạc.
Trước đó, ngày 3/4 sau khi nhận đơn báo mất nguồn phóng xạ của Nhà máy luyện phôi thép Pomina, Bộ KH&CN và Cục An toàn bức xạ hạt nhân đã có văn bản gửi UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai ngay các biện pháp tìm kiếm thu hồi nguồn phóng xạ bị mất. Đoàn chuyên gia của Bộ KH&CN từ Hà Nội mang theo nhiều thiết bị dò tìm phóng xạ vào BR-VT để hỗ trợ tỉnh này truy tìm.
Hiện các cơ quan chức năng đang ráo riết truy tìm tung tích nguồn phóng xạ bị thất lạc ở Vũng Tàu. Ảnh Tiền Phong
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Lê Thanh Dũng yêu cầu các cơ quan chức năng của tỉnh phối hợp với Đoàn công tác của Bộ KH&CN tập trung thực hiện các biện pháp tìm kiếm nguồn phóng xạ tại Nhà máy Thép Pomina. Tỉnh cũng thành lập tổ công tác thu hồi nguồn phóng xạ, đồng thời triển khai công tác tìm kiếm, rà soát các điểm thu mua phế liệu...
Hiện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã thông báo rộng rãi hình ảnh nguồn phóng xạ bị mất, cảnh báo nguy hiểm trên các phương tiện thông tin để người dân được biết và thưởng cho người cung cấp thông tin để tìm thấy nguồn phóng xạ.
Minh Thùy (T/h)
Phá dỡ tàu cũ: Việt Nam có thể nhận 'rác' có phóng xạ
(责任编辑:La liga)
- ·Những trường hợp tắm có thể gây đột tử
- ·Triển khai 102 điểm trình diễn mô hình có hiệu quả
- ·Huyện U Minh: Thông xe tuyến đường ô
- ·Đối tượng phải kê khai tài sản
- ·Bão số 1 nguy cơ đổ bộ các tỉnh miền Bắc
- ·Đề nghị xử phạt tài xế xe ôtô chạy quá tốc độ, vi phạm nồng độ cồn
- ·Phát hiện người đàn ông gục chết trên xe máy sát bờ suối
- ·Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 22/03/2015
- ·Mỹ cho phép dùng huyết tương bệnh nhân khỏi dịch COVID
- ·Ánh Viên: 'Tôi thích cuộc sống của người số một'
- ·Nông thôn mới đổi mới Lộc Điền
- ·Trận chiến Manila
- ·Công bố xã Đồng Tiến đạt chuẩn nông thôn mới
- ·Quốc hội Mỹ phát hoảng vì ‘lỗ hổng an ninh’ mới
- ·Bù Đăng bảo tồn, phát huy giá trị di sản, danh thắng
- ·Phòng và trị sâu keo phá hoại bắp
- ·EC khuyến nghị thận trọng khi triển khai công nghệ nhận dạng khuôn mặt
- ·Bắt tạm giam chủ nhà trong vụ sập mái khiến ba người tử vong ở Thái Bình
- ·Trao thưởng chương trình ”Xài Vina trúng vàng 9999”