【kèo ngoại hạng anh tối nay】Dự án cao tốc Vĩnh Hảo
Cần vật liệu đất đắp để thi công ngay trong tháng 3
TheựáncaotốcVĩnhHảkèo ngoại hạng anh tối nayo thông tin của Báo Đầu tư, cuối tuần trước, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đã có Công văn số 2588/BGTVT-QLXD gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tiếp tục kiến nghị xử lý vướng mắc phục vụ thi công Dự ánthành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đoạn Vĩnh Hảo - Phan Thiết (gọi tắt là Dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết).
Cụ thể, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép các nhà thầutiếp tục được khai thác ngay vật liệu đất đắp trong phạm vi trữ lượng các mỏ đã được cấp phép để thi công các gói thầu đến khi hoàn thành Dự án; giao UBND tỉnh Bình Thuận chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện, đảm bảo không gián đoạn việc khai thác vật liệu đất đắp tại các mỏ đã được cấp.
“Bộ GTVT cam kết sẽ chỉ đạo chủ đầu tư, nhà thầu đảm bảo việc khai thác đất đắp tại các mỏ chỉ được dùng để thi công cho các gói thầu của Dự án”, Công văn số 2588 nêu rõ.
Đây là điều khá bất ngờ, bởi trước đó, tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 2/2023 (Nghị quyết số 31/NQ-CP, ngày 7/3/2023), Chính phủ đã có chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cấp phép khai thác các mỏ đất đắp phục vụ Dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
Đối với 6 mỏ đất đắp đã được cấp cho các nhà thầu thực hiện Dự án hiện đã hết hạn giấy phép, không đủ điều kiện gia hạn, Chính phủ đồng ý cho phép UBND tỉnh Bình Thuận xem xét, cấp lại giấy phép khai thác khoáng sản đất đắp cho nhà thầu đã khai thác trước đó để tiếp tục cung cấp vật liệu cho Dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết trên cơ sở trữ lượng khoáng sản còn lại và hồ sơ, tài liệu hiện có (không phải lập lại dự án đầu tư, không lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường).
Nghị quyết cũng yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ đầu tư khai thác khoáng sản cho phù hợp với thời gian cấp lại giấy phép.
Trong Công văn số 2588, Bộ GTVT cho biết, trên cơ sở Nghị quyết số 31/NQ-CP, Bộ đã chỉ đạo chủ đầu tư, nhà thầu khẩn trương làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận; đồng thời, Bộ trưởng Bộ GTVT đã trực tiếp làm việc với UBND tỉnh Bình Thuận và các sở, ban, ngành của tỉnh này để triển khai các thủ tục nhằm tiếp tục khai thác các mỏ đất đã cấp cho Dự án.
Tuy nhiên, qua các buổi làm việc, UBND tỉnh Bình Thuận cho rằng, thủ tục cấp lại giấy phép như cấp mới và phải thực hiện đủ 11 bước, thành phần hồ sơ phải có quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản, trong khi hiện nay, trữ lượng khoáng sản còn lại chưa được phê duyệt.
Theo Bộ GTVT, nếu thực hiện đúng quy định nêu trên, thời gian nhanh nhất cho đến khi được cấp phép khoảng 5 - 6 tháng và không thể đáp ứng tiến độ hoàn thành Dự án đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết là công trình quan trọng quốc gia, đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phải hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng vào ngày 30/4/2023 và được áp dụng các cơ chế đặc thù. Để đảm bảo mục tiêu này, cần phải có vật liệu đất đắp để các nhà thầu thi công ngay trong tháng 3/2023.
Đứt gãy cung vật liệu
Việc xử lý nguồn cung vật liệu đất đắp cho Dự án cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết đã “nóng” ngay từ cuối tháng 12/2022, sau khi 6 mỏ vật liệu được UBND tỉnh Bình Thuận cấp phép hết thời hạn khai thác (từ ngày 10/12/2022).
Theo tính toán, tổng nhu cầu đất đắp còn lại của Dự án khoảng 920.000 m3. Do chưa được gia hạn, nên từ ngày 10/12/2022 đến nay, các nhà thầu không có vật liệu đất để thi công; máy móc, thiết bị, nhân lực đã huy động phải chờ đợi, gây lãng phí lớn.
Tuy nhiên, cũng cần phải nói thêm rằng, việc bị đứt gãy nguồn cung đất đắp cho Dự án có trách nhiệm rất lớn của các đơn vị thi công.
Dài 100,8 km, quy mô 4 làn xe.
Tổng mức đầu tư 10.853,9 tỷ đồng, từ nguồn đầu tư công.
Khởi công tháng 9/2020, kế hoạch thông xe kỹ thuật tháng 12/2022, sau đó lùi đến 30/4/2023.
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án 7.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quan tâm đến “vợ” nhưng không muốn chi tiền
- ·GS Jens Juul Holst: Từ VinFuture đến Top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới
- ·Chồng chéo trong tuyển dụng và phân bổ giáo viên, tháo gỡ thế nào?
- ·Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- ·Thổn thức tháng ba
- ·Người cha ôm ảnh con trai nhận giải thưởng viết về người thầy nhân ngày 20/11
- ·Hiệu trưởng kể về lần từ chối quà 'khó nói'
- ·Từ chối thư mời của đại học Mỹ, 8X Hàn Quốc tới Việt Nam làm tiến sĩ
- ·Để lộ bí mật công ty, bị sa thải có sai?
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Quà bạn đọc VietNamNet đến với 3 anh em mồ côi
- ·Phụ huynh 'rối mù' với đủ loại app trường học
- ·Cuộc hội ngộ bất ngờ sau 7 năm của thầy trò trường giáo dưỡng
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·Nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế
- ·Nữ sinh bị đánh hội đồng gãy đốt sống cổ vì can bạn cãi nhau: Thông tin mới nhất
- ·Thà nghỉ làm chứ không chịu áp lực công sở: Gen Z nuông chiều cảm xúc thái quá?
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Xin cứu bé bạch cầu tủy dòng L2
- ·Thần đồng 2 tuổi thuộc bảng tuần hoàn hoá học, 10 năm sau vào đại học danh giá