会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả cúp quốc gia đức hôm nay】Xuất khẩu 100 ngàn tấn vải thiều trong những năm tới!

【kết quả cúp quốc gia đức hôm nay】Xuất khẩu 100 ngàn tấn vải thiều trong những năm tới

时间:2024-12-26 03:48:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:280次

Tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ,ấtkhẩungàntấnvảithiềutrongnhữngnămtớkết quả cúp quốc gia đức hôm nay các đại diện của đoàn Nhật Bản và các công ty của Ô-xtrây-li-a, Ma-lai-xi-a, I-xra-en cùng đại diện ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) đã ký kết Bản “Hợp tác đưa các ứng dụng công nghệ cao để hỗ trợ cho nhân dân các vùng trồng vải của 3 tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Ninh có thể tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn và có thể xuất khẩu sản phẩm sang nước ngoài trong năm 2015 và các năm tiếp theo”. 

Hoạt động này nằm trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam của đoàn Ủy ban Nghiên cứu chiến lược nông - lâm - ngư nghiệp Nhật Bản do Chủ tịch Ủy ban Nishikawa Koya dẫn đầu.

Các bên sẽ hợp tác chặt chẽ để tổ chức triển khai đưa các ứng dụng khoa học công nghệ vào việc trồng vải, bảo quản, chế biến đạt tiêu chuẩn và xuất khẩu sang nước ngoài. Tổ chức các chương trình marketing phát triển thị trường cho các sản phẩm này tại nước ngoài. Về lâu dài, chương trình hợp tác giữa các bên sẽ xây dựng và áp dụng hệ tiêu chuẩn quốc tế để triển khai tới các địa phương và đưa nông sản Việt Nam đi xuất khẩu trên nhiều nước trên thế giới. Tiến tới xây dựng thương hiệu cho trái vải Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Tại Lễ ký kết, ông Nishikawa Koya khẳng định: Trước tiên, tại thị trường Nhật Bản, Uỷ ban Nghiên cứu chiến lược Nông- Lâm- ngư nghiệp sẽ hỗ trợ làm các thủ tục pháp lý cần thiết tại phía Nhật Bản và đưa ra các yêu cầu cụ thể với phía Việt Nam để đảm bảo Việt Nam có thể xuất khẩu quả vải sang thị trường Nhật Bản. Đồng thời sẽ giới thiệu các doanh nghiệp Nhật Bản cung cấp các hệ tiêu chuẩn, công nghệ cần thiết để trồng, chăm sóc và bảo quản vải đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu vào Nhật Bản; Giới thiệu các doanh nghiệp Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu vải thiều của Việt Nam vào Nhật làm việc với các công ty xuất khẩu vải của Việt Nam để hợp tác đưa quả vải sang thị trường Nhật Bản.

Đại diện các địa phương tham gia chương trình lần này cũng chia sẻ rất vui mừng và kỳ vọng chương trình sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho người nông dân. Bên cạnh đó, các địa phương cam kết tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp Nhật Bản cũng như các nước có nhu cầu nhập khẩu quả vải của Việt Nam vào nghiên cứu, khảo sát và xây dựng các kế hoạch triển khai công việc. Tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho bà con nông dân trồng vải trong việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng vải để tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất khẩu đi nước ngoài; tổ chức marketing phát triển thị trường trong và ngoài nước để hỗ trợ chương trình; phối hợp với các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục pháp lý để có thể xuất khẩu vải Việt Nam sang các nước trên thế giới. 

Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xuất khẩu nông sản, trong đó có vải thiều

Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xuất khẩu nông sản, trong đó có vải thiều

Đồng thời, các địa phương sẽ chủ động đưa ra các thông tin về tìnhh tình nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh và các yêu cầu cụ thể với Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN, Ủy ban Nghiên cứu chiến lược Nông - Lâm - ngư nghiệp Nhật Bản và AIC về định hướng phát triển của địa phương. Phối hợp tốt theo đúng quy định của pháp luật để triển khai thành công các dự án ứng dụng, chuyển giao KH&CN vào thực tiễn.

Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân đánh giá cao chương trình chuyển giao công nghệ lần này, đồng thời khẳng định sẽ cam kết tạo ra các hành lang pháp lý trong khuôn khổ do bộ KH&CN có thẩm quyền để hỗ trợ chương trình thành công. Đồng thời, tổ chức các đơn vị, con người hoặc các thiết bị sẵn có để sẵn sàng hỗ trợ các tổ chức, cá nhân triển khai chương trình này.

Năm 2015, 1.000 tấn vải của 3 tỉnh: Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Giang sẽ được xuất khẩu sang thị trường của 6 nước: Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Úc, Mỹ, Israel. Dự kiến những năm tiếp theo số lượng vải xuất khẩu ra thị trường thế giới sẽ lên tới 50.000- 100.000 tấn vải/năm, con số này sẽ tiếp tục tăng qua các năm, tiến tới xây dựng thương hiệu cho quả vải thiều Việt Nam trên thương trường quốc tế.

Được biết, Chương trình hợp tác, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp lần này là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam, thiết thực hỗ trợ người nông dân tiếp thu và làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực sản xuất, dịch vụ, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.

Văn Hiếu

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Hà Nội cũng muốn có tên đường Hoàng Sa
  • Từ đầu tuần này, trần lãi suất huy động VND ngắn hạn giảm còn 6%/năm
  • Còn nhiều khó khăn trong việc triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020
  • Bảo vệ chủ quyền quốc gia gắn với phát triển kinh tế
  • 'Bệnh lạ' gây chết người chỉ trong 24 giờ đang lan nhanh là bệnh gì?
  • Không có đặc quyền cho DNNN trong Luật DN sửa đổi
  • Hội Nhà báo Việt Nam ra tuyên bố phản đối hành động sai trái của Trung Quốc
  • Tiếp tục mở rộng mô hình sản xuất tiêu bền vững
推荐内容
  • Hiện tượng bí ẩn về những cơn mưa động vật
  • Lộc Ninh: Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho hồ tiêu
  • Tháng 3, cả nước nhập siêu 300 triệu USD
  • Từ đầu tuần này, trần lãi suất huy động VND ngắn hạn giảm còn 6%/năm
  • Vụ án hy hữu: Đâm hàng xóm dã man chỉ vì...con gà
  • Bến tập kết năm xưa