【đội hình burnley gặp tottenham】Lở loét, nhiễm trùng da vì sữa rửa mặt
Phân khoa điều dưỡng ĐH Y khoa Columbia ở New York đưa ra một công bố “động trời”: sữa rửa mặt trị mụn không hơn gì xà bông thường. Thật ra,ởloétnhiễmtrùngdavìsữarửamặđội hình burnley gặp tottenham phần lớn các BS đều khuyên, khi bị mụn, bạn hãy nhờ đến BS da liễu. Bởi không có chuyện sữa rửa mặt có thể trị mụn cũng như xà bông sát… hết khuẩn, diệt hết vi trùng.
Sữa rửa mặt có thể gây lở loét, nhiễm trùng da
Dược sĩ (DS) Phan Đức Bình – Phó chủ tịch Hội Người tiêu dùng TP.HCM cho biết, trước đây, khi công nghệ mỹ phẩm chưa phát triển, người ta đã biết dùng sữa bò tươi để tắm hoặc làm mặt nạ. Bởi sữa bò có công dụng làm sạch và mềm những làn da khô hoặc da lão hóa. Giai đoạn tiếp theo, người ta chế tạo ra xà bông để tẩy rửa là chính. Sau này, với sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, nhiều loại kem, sữa có chất dưỡng ẩm thay cho xà bông cục đã lỗi thời.
Thực tế, thành phần của sữa rửa mặt ngoài kem, sữa còn có nước, mùi cùng các chất làm mềm da (emollient, softener), làm ẩm da (humectant, moisturizing), làm mượt da (smooth)… chủ yếu được chiết xuất từ các loại dầu có trong thực vật hoặc dầu khoáng như dầu dừa, ôliu, hướng dương, lanolin, glyceryl palmitat, tromethamin, sorbitol, vitamine E, sodium carbomer…
Đặc biệt nhất là glycerin – một trong những chất giữ ẩm cực mạnh, có tính chất hút mỡ và nước, thường được sử dụng để liên kết giữa nước và chất béo, tạo thành một nhũ dịch như sữa mà người ta thường gọi là… sữa. Đối với loại “sữa” này, cho dù có rửa lại với nước sạch nhiều lần, glycerin vẫn lưu lại một ít trên da, có tác dụng giữ ẩm để da luôn mượt mà, hạn chế da khô, nứt nẻ, da lão hóa.
Các BS chuyên khoa về da liễu đều cho rằng, những chất nêu trên có tác dụng với người có làn da khô, da lão hóa. Thế nhưng, một giám đốc nhãn hiệu mỹ phẩm của Pháp thừa nhận, vì lợi nhuận, các nhà sản xuất đã không có lời “cảnh báo” cho người tiêu dùng. Cụ thể, nếu da nhờn, hoặc da dễ nổi mụn mà dùng sản phẩm có thành phần giữ ẩm cao, thì sẽ nổi mụn nhiều hơn. Nếu sử dụng lâu ngày, có thể gây lở loét, nhiễm trùng da.
Riêng đối với các loại sữa rửa mặt có chứa chất tiệt trùng như triclosan hay các chất sát khuẩn, DS Bình khuyến cáo rằng: rất có hại cho da thường, da mụn. Theo DS Bình, bình thường trên bề mặt da và các lỗ chân lông luôn có hàng triệu vi khuẩn, trong đó 99% vi khuẩn vô hại, nếu không nói là có lợi. Và khi có “đối thủ” – dù chỉ là 1%, thì những vi khuẩn có lợi này sẽ tự bảo vệ mình và gây rối loạn, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển mạnh. Vì thế, mẩn ngứa, mụn nhọt xuất hiện.
DS Bình cũng khuyến cáo, đối với da thường và da nhờn (dễ nổi mụn) chỉ nên dùng loại xà bông cục thường (plain soap) với 70 phần dầu làm từ dầu mỡ và hydroxid natri, còn lại là màu và mùi, không thêm bất kỳ chất khác. Đối với da khô, chọn loại có thêm chất giữ ẩm (humectant, moisturizer).
Sữa rửa mặt chứa nhiều thành phần độc hại
BS Huỳnh Huy Hoàng – Trưởng khoa Lâm sàng 2, BV Da liễu TP.HCM cũng lưu ý: không nên dùng quá nhiều sữa, nếu sữa rửa mặt còn lưu lại trên da sẽ khiến da trở nên thô ráp và xù xì, nên pha loãng sữa rửa mặt với nước và tạo bọt đều trước khi thoa lên mặt, không sử dụng sữa rửa mặt có chứa chất cồn, vì sẽ dễ gây kích thích và dị ứng cho da. Cuối cùng, lời khuyên đối với người tiêu dùng là phải đọc kỹ thành phần trước khi sử dụng.
Lưu ý những độc chất có thể chứa trong sữa rửa mặt
Sodium Lauryl Sulfate (SLS) và Ammonium Lauryl Sulfate (ALS)
Loại hóa chất này thường được sử dụng trong dầu gội đầu, kem đánh răng, sữa rửa mặt và sữa tắm tạo bọt. SLS và ALS có thể gây những vấn đề kích ứng nghiêm trọng vể da và rất dễ dàng hấp thu vào cơ thể (não, tim, phổi và gan), dẫn đến nhiều tác hại cho sức khỏe lâu dài. Nó có thể đi xuyên vào da, phá hủy chức năng bảo vệ của da, là nguyên nhân gây nhiễm trùng bang quang và thận, gây rối loạn bộ phận sinh dục.
Propylene Glycol (PG)
Được tìm thấy trong nhiều loại kem dưỡng, sữa rửa mặt. PG có thể gây kích ứng cho da và viêm da, và đã có dấu hiệu làm tổn thương gan và thận.
Paraben
Là những gì mà ngành công nghiệp gọi là chất bảo quản, mục đích của nó là nhằm duy trì hoặc mở rộng tuổi thọ của các sản phẩm. Paraben thường có trong các sản phẩm chăm sóc da. Paraben có thể là một mối nguy hiểm y tế, nhất là từ khi được tìm thấy ở bệnh nhân ung thư vú. Nhẹ hơn paraben có thể gây dị ứng hay rối loạn nội tiết.
Thiazolinone
Là chất bảo quản cho nhiều loại mỹ phẩm giúp ngừa khuẩn, có mặt trong rất nhiều loại mỹ phẩm khác nhau và vừa mới được phát hiện là gây ung thư, dị ứng.
Linh Nguyễn(th)
Loạn mỹ phẩm “rởm” ở chợ sinh viên(责任编辑:World Cup)
- ·Giá vàng ngày 16/8: Vàng lình xình tăng/giảm song vẫn duy trì ở mức cao
- ·Tháng 4, số doanh nghiệp đăng ký và thu ngân sách giảm
- ·856.497 triệu đồng tiền nợ đọng thuế
- ·Thăm gia đình chính sách huyện U Minh
- ·Đại gia đổi 5 sào đất 9 tỷ chủ nhân quyết không bán, cây cảnh này có gì đặc biệt?
- ·Nỗi khổ 'mô hình'
- ·Quỹ PCLB&TKCN phải hỗ trợ ít nhất 10% thiệt hại cho nhân dân
- ·Những phụ nữ “vác tù và hàng tổng”
- ·Thuế nhập khẩu ô tô về 0%, nhưng giấc mộng sở hữu “xế hộp” vẫn xa vời
- ·Trao 32 kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Kiểm tra của Đảng
- ·Tổng Giám đốc Nhật Cường Bùi Quang Huy bỏ trốn: Bí thư thành ủy Hà Nội nói gì?
- ·Phát huy vai trò người đại biểu dân cử
- ·Chiến lược ngành ô tô vừa công bố đã lạc hậu
- ·Hỗ trợ phân bón, cao su giống cho hộ DTTS
- ·Nỗ lực vượt khó, BSR đạt 906 tỷ đồng lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2019
- ·Giải quyết vướng mắc việc thanh quyết toán đường Lộc Tấn
- ·Quý 2, tiếp tục tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp
- ·Nông trường 4 có 80% hộ công nhân khá, giàu
- ·Tư tưởng đổi mới, sáng tạo – dấu ấn của bà Mai Kiều Liên tại Vinamilk
- ·Kỳ họp thứ Ba (bất thường) HĐND tỉnh khóa IX thông qua nhiều vấn đề quan trọng