【đức 2】Nhật giải thích lý do vệ tinh NanoDragon của Việt Nam chưa thể phóng lên vũ trụ
Vào ngày 7/10 vừa qua,ậtgiảithíchlýdovệtinhNanoDragoncủaViệtNamchưathểphónglênvũtrụđức 2 sự kiện phóng tên lửa Epsilon số 5 mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam cùng 8 vệ tinh khác đã phải hoãn lại do yếu tố thời tiết bất lợi. Đây là lần thứ hai việc phóng tên lửa mang vệ tinh NanoDragon bị trì hoãn.
Trước sự quan tâm của giới truyền thông, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) – đơn vị chủ trì việc phóng tên lửa Epsilon số 5 mới đây đã ra thông báo về thời gian phóng tên lửa Epsilon số 5 mang theo các vệ tinh của chương trình “Trình diễn công nghệ vệ tinh sáng tạo 2”.
Theo thông báo này, không chỉ lễ phóng ngày 7/10 vừa qua, điều kiện thời tiết tại Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) trong thời gian tới không phù hợp để phóng tên lửa Epsilon số 5.
Mô hình tên lửa Epsilon số 5 và vệ tinh NanoDragon. (Ảnh: Trọng Đạt) |
Ngoài ra, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản, tên lửa Epsilon số 5 và tên lửa H-IIA số 44 (cũng của Nhật Bản) có sử dụng chung một số thiết bị phóng. Do đó, lịch phóng mới của Epsilon số 5 sẽ được thông báo ngay sau khi Nhật Bản phóng thành công tên lửa H-IIA số 44. Theo kế hoạch, ngày phóng dự kiến của tên lửa H-IIA số 44 là 25/10.
Tên lửa Epsilon số 5 mang theo vệ tinh NanoDragon “Made in Vietnam” do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo.
NanoDragon là vệ tinh dạng cubesat, lớp nano. Vệ tinh này nặng khoảng 4kg với kích thước 3U (100 x 100 x 340,5 mm). Toàn bộ quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng của vệ tinh NanoDragon hoàn toàn được thực hiện tại Việt Nam, bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC).
Sơ đồ bố trí các vệ tinh Cubesat trên tên lửa Epsilon số 5. |
NanoDragon dự kiến sẽ hoạt động tại quỹ đạo đồng bộ mặt trời ở độ cao khoảng 560 km. Vệ tinh NanoDragon được phát triển với mục đích chứng minh có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (Automatic Identification System - AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.
Trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ, yêu cầu an toàn luôn phải giữ ở mức tuyệt đối. Đây là lý do khi phát hiện một điều gì đó bất thường, việc phóng tên lửa buộc phải dừng lại. Với thông báo mới nhất từ JAXA, sẽ phải mất thêm một thời gian nữa để vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được đưa lên vũ trụ.
Trọng Đạt
Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam hoãn phóng lần 2
Theo kế hoạch ban đầu, vệ tinh NanoDragon sẽ được phóng lên quỹ đạo vào khoảng 8h sáng nay tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản).
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·6 điều không nên làm cho bạn trai nếu chưa kết hôn
- ·Nội tạng của bạn 'sợ' gì?
- ·Bão số 6 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Hà Nội có thể xảy ra lốc, sét
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới
- ·Hơn 10 triệu du khách đến Quảng Ninh
- ·Dư nợ tín dụng chính sách hộ dân tộc thiểu số bình quân 30,6 triệu đồng/hộ
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·TP.Hồ Chí Minh miễn học phí bậc trung học cơ sở
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Công nhận huyện Kim Bảng (Hà Nam) đạt chuẩn nông thôn mới
- ·TP. Hạ Long đình chỉ hoạt động 20 tàu du lịch
- ·Vietlott sẵn sàng thay đổi kênh phát sóng chương trình quay số mở thưởng phục vụ ASIAD 2018
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế tài chính vĩ mô
- ·Liên hoan "Tiếng hát người làm báo Việt Nam" lần thứ VI
- ·Hà Nội đóng cửa gần 900 quán karaoke
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Tây Ninh: Lên kế hoạch truy thu thuế các DN nợ thuế lớn