【lịch thi đáu ngoại hạng anh】Doanh nghiệp "kêu" khó khăn với lãnh đạo Hà Nội
10 năm chưa được triển khai
“10 năm sau khi đầu tư ở Việt Nam,ệpampquotkêuampquotkhókhănvớilãnhđạoHàNộlịch thi đáu ngoại hạng anh đây là lần đầu Công ty TNHH TSQ (nhà đầu tư Ba Lan, xây dựng tòa tháp Thiên niên kỷ) được UBND TP. Hà Nội mời đến họp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp”, ông Đỗ Nguyễn Quân, Tổng giám đốc Công ty cho biết tại hội nghị giao ban tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai một số dự án FDI trên địa bàn thành phố tổ chức sáng 22-4.
Theo ông Quân, sự “đen đủi” của doanh nghiệp là do đầu tư vào khu vực thuộc tỉnh Hà Tây cũ (nay đã sáp nhập về Hà Nội). Sau gần 10 năm từ hội nghị với Sở Quy hoạch kiến trúc (19-5-2005), hiện công ty ông Quân hy vọng được đầu tư xây dựng khởi công nhưng “có lẽ nguyện vọng được đầu tư của chúng tôi sẽ không thành hiện thực”. Bởi lẽ, hồ sơ của công ty hiện vẫn còn đang nằm ở Sở Quy hoạch kiến trúc. Ông Quân cho rằng, khó khăn này xuất phát từ 2 phía do việc sáp nhập Hà Tây với Hà Nội và dự án thuộc diện phải rà soát, kiểm tra.
Cũng rơi vài tình trạng tương tự, theo vị đại diện Công ty TNHH Dịch vụ nhà nghỉ cao cấp VIT- Tiền phong (xây dựng khu sinh thái VIT ở Mê Linh - Vĩnh Phúc), dự án được phê duyệt quy hoạch chi tiết từ 2007, tuy nhiên từ tháng 7-2008, Mê Linh sáp nhập về Hà Nội nên dự án phải dừng triển khai để điều chỉnh quy hoạch theo quyết định của UBND TP. Hà Nội. Việc điều chỉnh quy hoạch cho đến nay vẫn chưa thực hiện được do quy hoạch phân khu chi tiết vẫn chưa được công khai.
“Chúng tôi đã nhiều lần có công văn gửi UBND TP. Hà Nội cho phép chúng tôi điều chỉnh quy hoạch riêng lẻ. Đích thân đồng chí Chủ tịch UBND TP. Hà Nội đã chỉ đạo Sở Quy hoạch kiến trúc hướng dẫn doanh nghiệp điều chỉnh quy hoạch với điều kiện khi nào có quy hoạch phân khu chi tiết thì mới được làm”, vị đại diện của Công ty TNHH Dịch vụ nhà nghỉ cao cấp VIT- Tiền phong cho hay. Do đó, việc dự án chậm được triển khai với lý do không xác đáng.
Điều đáng chú ý, nhiều doanh nghiệp cũng lên tiếng gặp khó khăn về vấn đề giải phóng mặt bằng. Bà Trần Thị Hương, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Phương Đông (dự án Bệnh viện đa khoa Phương Đông) cho biết, Dự án Bệnh viện đa khoa Phương Đông hiện đã giải phóng được 96% diện tích đất và đang triển khai.
Dù chỉ còn 4% diện tích đất nhưng suốt 2 năm qua, công ty này không thể triển khai được. Nguyên nhân một phần là do dân chưa hợp tác, một phần do đây là đất nông nghiệp có nhà ở. Hiện vị trí khu tái định cư dù đã có địa điểm (trong phạm vi phường Cổ Nhuế) nhưng vấn đề quỹ đất chưa được giải quyết dứt điểm.
Cần một chữ "nhanh"
Nhanh chóng điều chỉnh quy hoạch, giải quyết thủ tục giao đất... là mong muốn đồng thời cũng là kiến nghị của nhiều doanh nghiệp với các sở, ngành trên địa bàn TP. Hà Nội. Đại diện Công ty SIH (Singapore), chủ đầu tư dự án tổ hợp Metrolis Hà Nội cho hay, thành phố đang chỉ đạo đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án này, nhưng các thủ tục về đất đai, xác định giá đất vẫn cần rất nhiều thời gian. Đại diện công ty SIH đề nghị: “Cho phép doanh nghiệp 'đi tắt', nộp một khoản tiền thuê đất trước rồi triển khai dự án. Sau khi thủ tục xong thì sẽ tính toán lại để nộp thêm tiền thuê hoặc nhận lại tiền thừa".
Những khó khăn trên của doanh nghiệp cũng được các sở, ngành thừa nhận. Báo cáo của ông Phạm Văn Khương, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cho thấy, thành phố hiện có 144 dự án có vốn FDI có sử dụng đất (không bao gồm các dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, các dự án thứ phát trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao), thực hiện trong nhiều lĩnh vực như: Kinh doanh bất động sản, khu đô thị nhà ở, thể thao, vui chơi giải trí, trung tâm thương mại siêu thị, y tế, giáo dục và sản xuất chế biến, chế tạo, viễn thông, nông nghiệp…
Tuy nhiên, 33 dự án còn chậm tiến độ do thị trường bất động sản có nhiều khó khăn, công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao đất chậm; dự án phải chờ điều chỉnh khớp nối hạ tầng hoặc chờ phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết dự án; vướng về mặt bằng thi công xây dựng… Hơn nữa, một số nhà đầu tư cũng chưa quyết liệt.
Cụ thể, trong số 33 dự án chậm tiến độ thì 12 dự án gặp khó khăn về quy hoạch; 8 dự án khó khăn về giải phóng mặt bằng và bàn giao đất; 13 dự án gặp khó khăn do các nguyên nhân khác.
Theo ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội, việc đối thoại với doanh nghiệp nhằm giải quyết khó khăn phải được tổ chức thường xuyên, kiên trì và được thành phố đặc biệt quan tâm.
Ghi nhận những vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp ông Tuấn yêu cầu, trước 30-5, các sở ngành liên quan phải trả lời doanh nghiệp phương án giải quyết các khó khăn, vướng mắc. Những vấn đề vượt thẩm quyền thì báo cáo thành phố để có cách thức giải quyết; giao Sở Kế hoạch Đầu tư lập đường dây nóng tiếp nhận kiến nghị của doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phó Thủ tướng: Phải nâng cao hiệu quả, tiềm lực của DNNN
- ·Argentina thắp xanh 3 công trình kỷ niệm lập Liên hợp quốc
- ·Khai mạc kỳ họp lần thứ tư Quốc hội Trung Quốc khóa 12
- ·SOHR: Nga mở rộng địa bàn, lần đầu không kích tại tỉnh Daraa
- ·Buôn bán hàng không đạt tiêu chuẩn giữa đại dịch Covid
- ·Mỹ đã bổ nhiệm đặc phái viên mới trong chiến dịch chống IS
- ·Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết về cuộc chiến chống IS
- ·Nga chuyển "thông điệp đặc biệt" về cuộc xung đột Syria cho Iran
- ·Đáp án môn Lịch sử các mã đề 301, 302, 303, 304 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Ông Putin gửi "thông điệp đặc biệt" tới nhà lãnh đạo Iran
- ·“Giải cứu Đại dương”
- ·Những giả thiết về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên
- ·PCA đồng ý xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về chủ quyền Biển Đông
- ·Kỷ niệm lần thứ 138 Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Bulgaria
- ·Bộ TT&TT: Năm 2025, 50% doanh nghiệp kinh doanh trên nền tảng số
- ·Libya công bố thành phần chính phủ đoàn kết dân tộc mới
- ·Thái Lan trấn an người dân sau khi phát hiện thêm ca nhiễm Zika
- ·Nga không kích trung tâm huấn luyện đánh bom cảm tử ở Syria
- ·Tiền Giang: Nhà máy dệt cháy lớn, huy động xe cứu hỏa Long An chi viện
- ·Liên hợp quốc kêu gọi lãnh đạo Israel, Palestine đối thoại trực tiếp