【tu ket cup c1】Việc nhà có giá trị kinh tế nhưng không được tính vào GDP
Thông tin từ hội thảo công bố báo cáo Công việc chăm sóc không lương – Tái phân bổ để phát triển bền vững,ệcnhàcógiátrịkinhtếnhưngkhôngđượctínhvàtu ket cup c1 do Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức, ngày 7/3.
Theo kết quả nghiên cứu tại báo cáo, 5 giờ mỗi ngày là khoảng thời gian trung bình mỗi phụ nữ dành cho những việc không tên như dọn dẹp, nấu nướng, chăm sóc con cái… Nếu đầu tư thời gian cho các công việc chăm sóc được trả lương thay vì các công việc không lương, phụ nữ có thể đóng góp 1,1 nghìn tỷ đồng mỗi năm cho nền kinh tế. Đồng thời, phụ nữ có thể nâng cao thu nhập gia đình thêm 920.972 đồng mỗi tháng.
Tại hội thảo, ông Phạm Ngọc Tiến - Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới dẫn kết quả một nghiên cứu mới đây của đại học Cambridge (Anh) khảo sát trên 30.000 người thuộc 34 quốc gia cho rằng, càng làm nhiều việc nhà thì lợi ích mà nam giới thu được càng lớn như sống lâu hơn, hạnh phúc hơn. Tuy nhiên, nhiều nơi trên thế giới phụ nữ vẫn phải chịu trách nhiệm chính đối với công việc nhà không được trả lương, bằng chứng là công việc nhà mà họ làm nhiều gấp 2 – 10 lần so với nam giới, các công việc nhà này có giá trị kinh tế song lại không được tính vào GDP.
Ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2015 về các yếu tố xã hội quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam do Viện Nghiên cứu và Phát triển xã hội cho thấy các công việc nhà vẫn là trách nhiệm chính của phụ nữ. Theo đó, phụ nữ thực hiện từ 12 – 14 các công việc nhà từ nấu ăn, chăm sóc người già, người ốm đau…trong khi nam giới chỉ làm 1 – 2 việc như bảo dưỡng sửa chữa đồ dùng trong nhà, đại diện cho gia đình trong các mối quan hệ...
Theo ông Tiến, những con số này cho thấy mối liên hệ mật thiết giữa công việc chăm sóc không lương với vấn đề bất bình đẳng giới, định kiến giới vẫn đang tồn tại trong mọi tầng lớp nhân dân, dẫn đến nhiều phụ nữ sẵn sàng cam chịu hy sinh để thực hiện thiên chức của người vợ và chăm sóc con cái trong gia đình.
Từ việc phản ánh thực trạng bất bình đẳng trong việc phân bổ các công việc chăm sóc không lương giữa nam và nữ, báo cáo đưa ra các khuyến nghị về phân bổ lại công việc, nguồn lực và dịch vụ công có nhạy cảm giới nhằm cải thiện bình đẳng giới ở Việt Nam.
Cụ thể, Chính phủ cần phải xem xét sự tham gia của phụ nữ vào các công việc có lương và không lương, cũng như sự phân phối công việc chăm sóc không lương trong nền kinh tế chăm sóc được trả lương, đặc biệt là trong dịch vụ chăm sóc trẻ em và chăm sóc người già. Việc gia tăng phạm vi của nền kinh tế chăm sóc được trả lương ở Việt Nam có thể tạo ra nhiều việc làm có lương cho phụ nữ, đồng thời giảm gánh nặng chăm sóc không lương.
Hơn hết, cần có sự phân bổ nguồn lại các nguồn lực ở cấp địa phương và hỗ trợ cơ sở hạ tầng như xây dựng đường xá, dịch vụ nước và vệ sinh để giảm gánh nặng công việc chăm sóc không lương cho cả nam và nữ. Từ đó, giúp phụ nữ có thời gian tham gia vào các hoạt động kinh tế khác, gỡ bỏ rào cản về kinh tế và tiếp cận các dịch vụ công./.
Mai Đan
(责任编辑:World Cup)
- ·Lượng lớn hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng kém chất lượng bị tiêu hủy
- ·Huyện Bàu Bàng: Sôi nổi các sân chơi thể thao hè cho người dân
- ·Kon Tum: Đề xuất dự án điện gió 150MW tại huyện Kon Plông
- ·Bộ GTVT phát cảnh báo tiến độ Dự án cao tốc Bắc Nam đoạn Diễn Châu
- ·Cảnh sát biển bắt giữ tàu chở 100.000 lít dầu DO trái phép
- ·Giao đầu mối trình Quốc hội “siêu” Dự án đường vành đai 4
- ·Thu hút vốn FDI sẽ phục hồi trong năm 2022
- ·Lốc da cam Hà Lan bị cầm hòa đáng tiếc
- ·PTT Vũ Đức Đam chia sẻ 'hành trang' để theo đuổi đam mê khoa học
- ·TP HCM thua trận thứ tư liên tiếp tại V
- ·17 loại rau củ giúp phòng tăng huyết áp dịp sau Tết
- ·Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF): Doanh nghiệp trông vào chất lượng điều hành
- ·Giải bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam năm 2022 thu hút 201 tay vợt
- ·Giải bóng đá nhi đồng cúp Báo Đồng Nai lần thứ 18 năm 2022: U11 Biên Hòa vô địch
- ·Vì sao cổ phiếu hãng xe điện Tesla tăng mạnh sau nhiều năm ‘chới với’?
- ·Tập đoàn Erex Nhật Bản muốn đầu tư điện sinh khối ở Đắk Lắk
- ·Công bố giá vé trận đấu giao hữu quốc tế U20 Việt Nam
- ·Bình Định cần thu hồi gần 1.300 ha đất phục vụ cao tốc Bắc
- ·Lùi thời gian bắt buộc gắn thiết bị in chứng từ ở cây xăng sang năm 2019
- ·Bộ trưởng Bộ Giao thông