【lịch thi la liga】Việt Nam không lỡ nhịp hồi phục trong xu thế chung của thế giới
Phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022 khai mạc sáng 4/4,ệtNamkhônglỡnhịphồiphụctrongxuthếchungcủathếgiớlịch thi la liga Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, thời gian qua tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp như: xung đột Ukraine, cạnh tranh nước lớn gay gắt; tình trạng khan hiếm nguyên liệu, giá nguyên liệu, nhất là dầu khí tăng cao; lạm phát ở nhiều nước tăng... Ở trong nước tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, với các biến chủng mới của virus SARS-CoV-2, song cả nước cơ bản vẫn kiểm soát được tình hình, tiếp tục mở cửa trở lại nền kinh tế, mở cửa du lịch, mở cửa trường học; giá nguyên liệu, giá dầu thế giới tăng gây áp lực cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùngtrong nước; mưa lũbất thường...
Như vậy, chúng ta vừa phải thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải giải quyết các vấn đề tồn đọng nhiều năm và giải quyết những vấn đề đột xuất và thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về phục hồi nhanh, phát triển bền vững, các vấn đề nổi lên như tình hình mưa lũ bất thường ở miền Trung, vấn đề bảo đảm cân đối lớn về điện, năng lượng trong năm 2022 và thời gian tới, việc mở cửa trở lại trường học và du lịch…
Trong bối cảnh đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự đồng hành, giám sát của Quốc hội, sự nỗ lực của Chính phủ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng tình, ủng hộ của người dân và doanh nghiệp, kinh tế - xã hội đang hồi phục tích cực, Việt Nam không lỡ nhịp hồi phục trong xu thế chung của thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định, kinh tế - xã hội đang hồi phục tích cực, Việt Nam không lỡ nhịp hồi phục trong xu thế chung của thế giới. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Các tổ chức quốc tế đều hạ mức dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 so với dự báo trước đó, việc kinh tế thế giới phục hồi sẽ khó khăn hơn, nhưng nền kinh tế Việt Nam có tín hiệu phục hồi tích cực, tăng trưởng GDP trong quý I đạt hơn 5%, chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I dưới 2% mặc dù sức ép lạm phát trong và ngoài nước rất lớn.
Thị trường tiền tệ, tài chínhổn định; các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm (thu - chi ngân sách, xuất - nhập khẩu, lương thực thực phẩm, năng lượng, cung cầu lao động). Độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ổn định chính trị, an ninh trật tự an toàn xã hội được giữ vững; đối ngoại được củng cố và tăng cường, tích cực hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả; lòng tin của nhân dân, bạn bè, đối tác quốc tế, nhà đầu tưtăng lên. Các bộ, ngành, cơ quan, địa phương triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội rất tích cực theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Tình hình dịch bệnh vẫn được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc, số ca mắc mới, chuyển nặng, tử vong có xu hướng giảm nhanh từ cuối tháng 3.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý, tình hình kinh tế-xã hội còn có những tồn tại hạn chế cần nghiêm túc phân tích, đánh giá để có giải pháp khắc phục, như giải ngân đầu tư công còn chậm; một số chương trình phục hồi chưa được triển khai kịp thời theo tiến độ đề ra; thị trường chứng khoán, bất động sảncòn tiềm ẩn rủi ro; vấn đề hàng hóa ở biên giới được xử lý tích cực chưa được giải quyết triệt để; đời sống một bộ phận người dân vùng sâu, vùng xa còn khó khăn; việc tiêm vaccine mũi thứ 3 dù rất nỗ lực nhưng chưa đạt tiến độ mong muốn, việc triển khai tiêm vaccine cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi cần cố gắng hơn.
Theo Thủ tướng, dự báo tình hình trong thời gian tới có cả thời cơ, thuận lợi, song khó khăn, thách thức nhiều hơn. Do đó, Thủ tướng đề nghị các đại biểu tham dự cuộc họp phân tích, đánh giá sâu sắc hơn những mặt được, chưa được, phân tích kỹ các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, đóng góp thêm về những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trọng điểm thời gian tới, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện thế nào để khắc phục được các tồn tại, hạn chế, ứng phó linh hoạt, hiệu quả với những vấn đề mới có thể phát sinh, tiếp tục giải quyết những vấn đề tồn đọng, kéo dài…
Theo chương trình, phiên họp tập trung thảo luận về tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, đầu tư công năm 2022; tình hình kinh tế-xã hội tháng 3, quý I năm 2022 và những trọng tâm chỉ đạo trong thời gian tới, đặc biệt về tình hình triển khai Nghị quyết 01, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; báo cáo cập nhật kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch đầu tư công năm 2021; cùng một số nội dung quan trọng khác về công tác hoàn thiện thể chế.
(责任编辑:La liga)
- ·Sử dụng hiệu quả các công cụ phòng vệ thương mại, bảo vệ sản xuất trong nước
- ·Họp nhóm công tác Chính sách an ninh lương thực và Đại dương
- ·Bán đấu giá bản nhạc viết tay hồi trẻ của thiên tài soạn nhạc Mozart
- ·7.737 xe Hyundai lăn bánh trong tháng 10
- ·Băng qua đường sắt không quan sát, một người bị tàu đâm tử vong
- ·Giá dầu châu Á đi lên nhờ kỳ vọng về thỏa thuận thương mại Mỹ
- ·Doanh thu Ngày Độc thân của Alibaba đạt tới 22 tỷ USD trong 9 giờ đầu
- ·Quý I: Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn là do giải ngân vốn đầu tư
- ·Nguyên nhân trực thăng Mi
- ·'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương hội ngộ Quyền Linh, Ngô Ngạn Tổ ở Mỹ
- ·Tổng cục QLTT hỏa tốc triển khai phòng chống dịch nCoV
- ·Volvo đạt doanh số kỷ lục bất chấp thị trường ôtô tăng trưởng chậm
- ·Mở cửa thị trường tài chính ngân hàng theo Hiệp định EVFTA: Vận hội và thách thức
- ·Ngành Công Thương Đà Nẵng: Chủ động đón đầu "cơ hội vàng"
- ·Bộ Công Thương kết nối tiêu thụ nông sản, cung ứng hàng hóa thiết yếu cho Bắc Giang
- ·Tiếp thu ý kiến Sửa đổi Luật Quản lý thuế: Làm rõ trách nhiệm của các cơ quan liên quan
- ·Thu hồi sản phẩm nước rửa tay dưỡng da AQUAVERA dưỡng chất hoa hồng
- ·Apple trình làng 3 mẫu iPhone mới trong tháng 9
- ·VinFast bán 3.320 xe trong tháng 10, doanh số 2 dòng xe Lux cùng tăng
- ·Mua sắm của Chính phủ trong EVFTA: Những nội dung cần quan tâm