【kèo cái nhà】Cần rà soát, hoàn thiện cơ chế ưu đãi và phân bổ nguồn lực cho năng lượng tái tạo
EVN,ầnràsoáthoànthiệncơchếưuđãivàphânbổnguồnlựcchonănglượngtáitạkèo cái nhà Viettel rút ra bài học kinh nghiệm gì sau bão số 3? Giá điện tăng 4,8%, lên hơn 2.100 đồng/kWh từ ngày 11/10 Thủ tướng: Dứt khoát không để thiếu điện những năm tiếp theo trong bất cứ hoàn cảnh nào |
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trình bày Tờ trình về dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Ảnh: quochoi |
Báo cáo về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trước Quốc hội chiều 21/10/2024, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, dự thảo Luật do Chính phủ trình đã sửa đổi chủ yếu 62 điều về: quy định chung, cấp giấy phép hoạt động điện lực, thị trường điện, mua bán điện, giá điện, quyền và nghĩa vụ của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện, bảo vệ công trình điện lực và an toàn điện.
Dự thảo cũng bổ sung 68 điều gồm các nội dung về quy hoạch phát triển điện lực, chính sách đấu thầu chủ đầu tư các dự án nguồn điện...
Trong đó có bổ sung cơ chế mua bán điện trực tiếp, triển khai đầy đủ các cấp độ của thị trường điện cạnh tranh, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các thành phần kinh tế, các loại giá điện, giá mua bán điện theo thời gian trong ngày, giá điện nhiều thành phần...
Thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy cho biết, Ủy ban cơ bản tán thành với sự cần thiết ban hành Luật Điện lực (sửa đổi).
Tuy nhiên, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị rà soát, sửa đổi để tránh chồng chéo, trùng lặp, không làm phát sinh thêm quy trình, thủ tục hành chính, gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.
Về điện năng lượng tái tạo, năng lượng mới, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị tiếp tục nghiên cứu, rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách ưu đãi và phân bổ các nguồn lực cho năng lượng tái tạo góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Đặc biệt, cần bổ sung nguyên tắc bảo vệ môi trường, xử lý các tấm pin mặt trời hết hạn sử dụng.
Về hoạt động mua bán điện theo hướng thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh minh bạch, công bằng, hiệu quả và giá điện theo cơ chế thị trường, Ủy ban KH, CN&MT nhận thấy quy định về thị trường điện cạnh tranh là chưa rõ ràng.
Nên Ủy ban đề nghị rà soát để bảo đảm cụ thể, thống nhất; đồng thời nghiên cứu bổ sung thông tin trong hợp đồng mua bán điện phục vụ sinh hoạt và làm rõ nội dung các hoạt động mua bán điện; bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh...
Ngoài những vấn đề nêu trên, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị nghiên cứu, rà soát nội dung quy định về bảo vệ công trình điện lực và an toàn trong lĩnh vực điện; quản lý nhà nước về điện lực; giấy phép hoạt động điện lực.
Cùng với đó là các quy định và tiêu chuẩn rõ ràng để đảm bảo an ninh, an toàn và hiệu quả trong việc triển khai thực hiện thí điểm các dự án điện gió ngoài khơi, điện khí hóa lỏng (LNG); làm rõ trách nhiệm của bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp trong chuyển đổi năng lượng.
Về thời điểm thông qua dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đa số thành viên Ủy ban KH,CN&MT và một số Ủy ban của Quốc hội thấy rằng nếu trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) theo quy trình một kỳ họp vào Kỳ họp thứ 8 theo đề nghị của Chính phủ là mục tiêu rất thách thức. Lý do là không đủ thời gian cần thiết để hoàn thiện, bảo đảm yêu cầu chất lượng, đáp ứng mục tiêu xây dựng Luật. Hơn nữa, phạm vi sửa đổi tổng thể, toàn diện, phức tạp, chuyên môn sâu, phạm vi tác động rộng khắp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, Ủy ban KH,CN&MT đề nghị thông qua Luật tại 2 kỳ họp. Theo đó, sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025). Trong trường hợp phạm vi sửa đổi chỉ tập trung vào những vấn đề cấp thiết, đã chín, đã rõ; chỉ luật hóa các nội dung thuộc thẩm quyền của Quốc hội; đồng thời, dự án Luật được chuẩn bị tốt, giải trình, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội, các cơ quan hữu quan; quá trình thảo luận tại Quốc hội đạt sự đồng thuận cao thì Ủy ban KH,CN&MT kiến nghị Quốc hội xem xét, cho ý kiến thông qua dự thảo Luật tại Kỳ họp thứ 8 theo quy trình tại một kỳ họp. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Toàn dân đồng lòng phòng, chống dịch
- ·Xe tải mất lái tông sập cổng, hàng rào nhiều nhà dân
- ·Tăng cường thực hiện phòng, chống dịch Covid
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Gia đình nghèo bị hỏa hoạn cần sự giúp đỡ
- ·700 phần quà đến với bà con nghèo đón tết
- ·Bão số 13 đi vào đất liền, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chuyển lạnh
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Thiện nguyện để thấy cuộc sống ý nghĩa hơn
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Quảng Trị thông tuyến trở lại, xe chở hàng cứu trợ tấp nập đi vào
- ·Quân đội nhân dân Việt Nam – Truyền thống hào hùng, lực lượng nòng cốt
- ·BHXH tự nguyện
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Bản tin 100 độ ngày 23
- ·Mang xuân yêu thương đến mọi nhà
- ·Bù Đốp họp mặt 90 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Đồng Xoài có 11 trường hợp F1 do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Covid