【tỉ số ai cập】Công nghệ sinh học trong nông nghiệp mới ở mức... nhen nhóm
Phát biểu tại Hội nghị “Phát triển nghiên cứu ứng dụng CNSH trong nông nghiệp” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng nay (27-6),ôngnghệsinhhọctrongnôngnghiệpmớiởmứcnhennhótỉ số ai cập tại Hà Nội, bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: 130 nhiệm vụ khoa học công nghệ đã nghiệm thu, trong đó một số nhiệm vụ đã được tiếp tục đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm ứng dụng vào sản xuất.
Tuy nhiên, đánh giá chung sản phẩm ứng dụng thực tiễn của Chương trình chủ yếu mới tập trung vào các giống lúa mới, các chế phẩm vi sinh vật, các cây giống nuôi cấy mô và một vài sản phẩm khác.
“Đối với các lĩnh vực như chăn nuôi, thú y, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây trồng biến đổi gen chưa có nhiều kết quả ứng dụng thực tiễn. Sản phẩm của lĩnh vực thuỷ sản cũng còn nhiều hạn chế, mới tạo ra chủ yếu là các sản phẩm trung gian, sẽ là vật liệu để nghiên cứu, sản xuất tạo ra các sản phẩm cuối cùng”, bà Thủy nhấn mạnh.
Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát: Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình, đã có những nhà khoa học tiếp cận được CNSH công nghệ cao, có những lĩnh vực ở đỉnh cao của thế giới nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp ngay cả so với các nước ASEAN.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa hình thành được ngành CNSH, mới chỉ là những nhen nhóm ban đầu.
Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy cho rằng: Để công tác nghiên cứu hiệu quả hơn, trong giai đoạn 2015-2020 cần lựa chọn các nhiệm vụ có kế thừa các sản phẩm nghiên cứu trước để hoàn thiện quy trình, xây dựng mô hình ứng dụng phục vụ mở rộng quy mô áp dụng sản phẩm vào thực tiễn sản xuất (yêu cầu về sản phẩm đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, quy trình công nghệ phải được đăng ký công nhân tiến bộ kỹ thuật).
Đồng thời, tạo cơ chế để khuyến khích nhập một số công nghệ mới, hiệu quả để ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, thủy sản tại Việt Nam; ưu tiên các dự án sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện quy trình sản xuất và phát triển các chế phẩm sinh học quy mô công nghiệp.
Đồng tình với quan điểm này, theo một số chuyên gia, việc cần làm còn là đầu tư đầy đủ và dài hạn với những nhiệm vụ cần thời gian để có thể tạo ra sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn, cải tiến quá trình quản lý theo hướng thích ứng, không chỉ bám sát đề cương đã phê duyệt ban đầu mà liên tục kiểm tra giám sát và điều chỉnh kịp thời đảm bảo phát huy tối đa nguồn lực đầu tư cho đến sản phẩm cuối cùng.
Bên cạnh đó, thời gian tới, điều cần tháo gỡ nữa là cơ chế chính sách để thu hút sự tham gia đầu tư, nghiên cứu của doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/8
- ·Nhập khẩu đồ chơi trẻ em cần điều kiện gì?
- ·Chứng khoán hôm nay (15/1): Thanh khoản giảm sâu, VN
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 8
- ·Bộ Y tế xác nhận, thiết bị y tế sẽ được hưởng thuế GTGT 5%
- ·Triển khai mô hình “Ao cá quân – dân”
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Gần 43 triệu cổ phiếu SDT sẽ bị huỷ niêm yết trên HNX
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Xác định 8 cặp đấu vòng 1/8 World Cup nữ 2023
- ·Hiệu quả từ sự đồng thuận của Nhân dân
- ·Khai mạc Hội thao ngành Hải quan khu vực miền Trung – Tây Nguyên lần thứ XIII
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là điểm nhấn của thị trường chứng khoán cận Tết
- ·A Lưới tiếp sức cho học sinh nghèo đến trường
- ·Ra mắt Nghiệp đoàn Ngành Tóc
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Lịch thi đấu bóng đá World Cup nữ 2023 hôm nay 15/8