【ket qua bóng đá hom nay】Tình hình Biển Đông mới nhất: Nhật Bản lo Biển Đông bị 'chặn'
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtNhậtBảnloBiểnĐôngbịchặket qua bóng đá hom nayo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghôm nay, tuyến đường hàng hải được Nhật Bản coi như sinh mệnh đi qua Biển Đông sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng nếu như Trung Quốc đủ khả năng kiểm soát toàn bộ biển Đông, báo Tiền Phong dẫn lời bình luận hôm 21/9 của nhật báo Nikkei cho biết.
Tình hình Biển Đông hiện nay đang là mối quan tâm của nhiều nước trong và ngoài khu vực
Theo Nikkei, khoảng 1/4 trong số 350 tàu đi qua eo biển Malacca mỗi ngày thuộc về các doanh nghiệp Nhật Bản. Tuyến đường biển kéo dài từ eo biển Malacca qua khu vực Biển Đông và eo biển Đài Loan được xem là tuyến đường huyết mạch sống còn đối với Nhật Bản. Tuy nhiên, Trung Quốc lại hung hăng yêu sách chủ quyền đối với cả biển Đông và eo biển Đài Loan.
Nếu như Bắc Kinh ra tay áp đặt quyền kiểm soát đối với các vùng biển nói trên, nền kinh tế Nhật Bản sẽ bị Trung Quốc khống chế, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, nhằm ngăn chặn nguy cơ này xảy ra, Mỹ đang cố gắng đưa Malaysia tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Nhật Bản lo ngại tự do hàng hải bị cản trở nếu Trung Quốc đủ khả năng độc chiếm Biển Đông
Với sự trợ giúp của các nước trong khu vực như Malaysia, Brunei, Philippines…, Mỹ có thể ngăn chặn Trung Quốc tham vọng độc chiếm Biển Đông và bành trướng kinh tế ra toàn bộ Đông Nam Á, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, thời gian qua, Mỹ tập trung nỗ lực xây dựng các mối quan hệ đồng minh và đối tác với nhiều nước trong khu vực, nhằm kiềm chế tham vọng phi lý của Trung Quốc.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, trong buổi gặp gỡ ông Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm 24/9, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đề nghị Tổng thư ký cần thúc đẩy việc xử lý khác biệt của các nước liên quan đến tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước về Luật biển năm 1982 của LHQ (UNCLOS).
Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông
Bày tỏ sự đồng tình, ông Ban Ki-moon một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002 trong vấn đề này. Ông cũng thúc giục các nước sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Thời gian qua tại Biển Đông, Trung Quốc tranh chấp chủ quyền với một số nước thuộc ASEAN gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia va Brunei. Bắc Kinh gần đây xúc tiến nhiều hoạt động nhằm hiện thực hóa yêu sách phi lý của nước này ở Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối và đề nghị Trung Quốc dừng các hành động phi pháp này, báo VnExpress đưa tin.
Trịnh Thịnh (T/h)
Tướng Trung Quốc sượng mặt vì dám lập luận 'cùn' về Biển Đông
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chú ý bảo quản vắc
- ·Kéo” nghị trường gần hơn với cuộc sống
- ·Nhờ rót vốn vào một startup xe điện, Ford bỏ túi 8,2 tỷ USD
- ·FPT Telecom đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế 2.812 tỷ đồng, tăng 17,4% trong năm 2022
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Nhiều nơi tổ chức thi thử
- ·Ủy ban MTTQ Tp.Thủ Dầu Một: Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác mặt trận
- ·Thay đổi tư duy trong thiết kế chính sách hỗ trợ
- ·Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng huyện Dầu Tiếng phát triển bền vững, toàn diện
- ·Tai nạn liên hoàn trên đường cao tốc, 13 người bị thương phải nhập viện
- ·Chủ tịch Quốc hội: Thanh Hoá cần góp gió thành bão để phát triển
- ·Tai nạn giao thông 6 người chết: Không khởi tố vụ án
- ·Cho ý kiến về kết quả giám sát bước đầu về thực thi Luật Quy hoạch
- ·So sánh quốc tế về một số chỉ tiêu chủ yếu
- ·Giá xăng dự kiến tiếp tục tăng vào ngày mai?
- ·Bắt người Malaysia giết người, định tẩu thoát khỏi Việt Nam qua cửa khẩu Mộc Bài
- ·Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tiếp Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam
- ·Bình Dương thực hiện nghiêm túc quy định thành lập tổ chức bộ máy, biên chế, tinh giản biên chế
- ·Ông Trần Kinh Doanh rút khỏi Thế Giới Di Động (MWG)
- ·Vụ thảm sát 3 bà cháu: Đối tượng quá lì lợm
- ·Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp