【argentina trực tiếp】Bước tiến mới về C/O trong FTA Việt Nam
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 21/2016/TT-BCT hướng dẫn thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (FTA Việt Nam- EAEU). Hiệp định này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 5-10.
TheướctiếnmớivềCOtrongFTAViệargentina trực tiếpo đó, hiệp định này cho phép bên nhập khẩu tạm ngừng ưu đãi thuế quan nếu phát hiện có gian lận xuất xứ hoặc nước xuất khẩu không hợp tác xác minh xuất xứ một cách có hệ thống.
Bên nhập khẩu áp dụng ngừng ưu đãi theo từng bước: Đối với lô hàng vi phạm; đối với hàng hoá của các doanh nghiệp có liên quan; đối với toàn bộ hàng hoá giống hệt theo phân loại danh mục hàng hoá (HS cấp độ 8-10 số) nếu các biện pháp trước không đủ để ngăn chặn các hành vi gian lận.
Tuy nhiên, trước khi áp dụng, hai bên phải thực hiện quy trình tham vấn chặt chẽ để khắc phục vấn đề. Thời gian áp dụng tạm ngừng ưu đãi là 4 tháng và được phép gia hạn 3 tháng.
Việc tạm dừng cho hưởng ưu đãi khác với từ chối cho hưởng ưu đãi. Việc từ chối cho hưởng ưu đãi chỉ áp dụng đối với lô hàng có nghi ngờ gian lận xuất xứ tại thời điểm nhập khẩu. Quy định này không áp dụng đối với hàng hóa liên quan hoặc doanh nghiệp liên quan. Lô hàng sẽ được hưởng thuế quan ưu đãi sau khi có kết quả xác minh đạt xuất xứ theo FTA Việt Nam- EAEU.
Bên cạnh đó, FTA Việt Nam- EAEU cho phép áp dụng nguyên tắc linh hoạt 15% tính theo giá FOB đối với đơn vị sản phẩm hoặc bộ sản phẩm. Ví dụ, một bộ sản phẩm gồm nhiều sản phẩm đơn lẻ vẫn được coi là có xuất xứ khi 15% trị giá tổng sản phẩm không đạt xuất xứ. Mức linh hoạt này là 15% tính theo giá xuất xưởng trong khuôn khổ GSP và 10% theo giá FOB tại các FTA Việt Nam đã tham gia.
Hiệp định này còn có quy định về điều khoản mua bán trực tiếp. Điều khoản này cho phép áp dụng hoá đơn nước thứ ba ngoài Hiệp định nhưng loại trừ một số quốc đảo phía EAEU cho rằng có nguy cơ gian lận thương mại.
Do chính sách thuế của các quốc đảo này (thuế nhập khẩu 0%), hàng hóa tăng khả năng gian lận thuế khi có sự tham gia phát hành hóa đơn của công ty trung gian đặt trụ sở tại các quốc đảo đó. Vì thế, các cơ quan có thẩm quyền của hai bên đã đàm phán, xây dựng danh mục 30 quốc đảo không được áp dụng hóa đơn nước thứ ba khi hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EAEU.
Ngoài ra, hiệp định còn đặt ra yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền hai bên thông báo mẫu con dấu của tổ chức được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo FTA Việt Nam- EAEU (C/O EAV). Đây là một bước tiến hơn hẳn so với nhiều FTA Việt Nam đã ký khi các FTA yêu cầu thông báo mẫu con dấu và mẫu chữ ký của cán bộ cấp C/O. Quy định mới trong hiệp định này tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong quá trình thông quan hàng hóa khi khác biệt về mẫu chữ ký không còn là nguyên nhân khiến C/O bị nghi ngờ tính xác thực.
C/O EAV không hạn chế số lượng mặt hàng khai báo khi cho phép sử dụng tờ khai báo đính kèm C/O. Các bên nỗ lực triển khai áp dụng Hệ thống Xác minh và chứng nhận xuất xứ điện tử (EOCVS) không muộn hơn 2 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực. Mục tiêu của EOCVS là việc xây dựng cơ sở dữ liệu mạng ghi lại thông tin của C/O EAV để kiểm tra tính xác thực.
Khác với quy định về quy tắc chung và quy tắc riêng tại đa số FTA Việt Nam đã ký, quy tắc cụ thể mặt hàng trong FTA Việt Nam- EAEU được tích hợp tại một Danh mục theo biểu thuế ở cấp độ HS 6 số. Tiêu chí xét xuất xứ đối với hàng hóa có xuất xứ không thuần túy bao gồm: Hàm lượng giá trị gia tăng VAC, chuyển đổi mã số hàng hóa CTC hoặc công đoạn sản xuất cụ thể.
Theo đó, các dòng hàng áp dụng tiêu chí VAC chủ yếu ở mức 40% trị giá FOB, tương đương RVC40% trong các FTA Việt Nam ký cùng ASEAN. Riêng một số mặt hàng cần bảo hộ như máy móc, ô tô, VAC áp dụng là 50-60%FOB. Các dóng hàng áp dụng tiêu chí công đoạn sản xuất cụ thể gồm máy móc, phương tiện, sắt thép, dệt may…
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Máy mài góc Makita loại nào tốt, bán chạy hiện nay?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dành giật' hay 'giành giật'?
- ·Huyện Phú Xuyên: Tuyên dương điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2024
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Giáng chiều' hay 'ráng chiều'?
- ·Chủ tịch VCCI: Để đón vốn nước ngoài, Luật PPP cần đột phá?
- ·Trường Cao đẳng Phát thanh
- ·Giáo sư Yann LeCun
- ·Giáo sư người Việt được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- ·Thủ tướng yêu cầu các địa phương không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa
- ·Trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng điển hình IKEA
- ·Thi trượt tiến sĩ 2 lần, giảng viên đại học nghỉ việc lên núi ở ẩn giờ ra sao?
- ·Lũ trên các sông có thể vượt báo động 3, Thừa Thiên
- ·Dạy thêm học thêm: Ranh giới ép buộc và tự nguyện mong manh, khó kiểm soát
- ·Tình hình phát triển kinh tế Long An năm 2022
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dành giật' hay 'giành giật'?
- ·Lũ trên các sông có thể vượt báo động 3, Thừa Thiên
- ·Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình đề xuất tăng lương, giảm tuổi nghỉ hưu nhà giáo
- ·Thủ tướng chỉ thị giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia
- ·Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa