【al-nassr – al-ahli saudi】Hình thành nền tảng để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng
Theìnhthànhnềntảngđểtạobứtphávềnăngsuấtchấtlượal-nassr – al-ahli saudio báo cáo của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ KH&CN), giai đoạn 2017-2021 đã có sự thu gọn về đầu mối các tổ chức KH&CN công lập. Đến năm 2022, mạng lưới tổ chức KH&CN công lập còn 478 tổ chức gồm: 301 tổ chức trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các đại học quốc gia, các tổng cục, học viện và các đơn vị tương đương; 170 tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp tỉnh; 7 tổ chức trực thuộc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Các tổ chức KH&CN công lập thuộc các bộ, ngành hoạt động trong lĩnh vực gồm: khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học tự nhiên, khoa học y dược, khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
Ở địa phương, lĩnh vực hoạt động của các tổ chức KH&CN công lập chủ yếu là lĩnh vực: khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học nông nghiệp, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, rất ít tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học nhân văn và lĩnh vực y dược.
Trong giai đoạn 2010-2020, Việt Nam có số lượng tổ chức KH&CN công lập được quốc tế xếp hạng gia tăng đáng kể, từ 4 tổ chức KH&CN công lập năm 2010 được tổ chức SCIMAGO (một tổ chức nghiên cứu làm nhiệm vụ cung cấp thông tin về chất lượng nghiên cứu khoa học của các quốc gia, các cơ sở nghiên cứu, mức độ uy tín của các tạp chí thông qua việc phân tích các chỉ số dựa trên cơ sở dữ liệu Scopus do Nhà xuất bản Elsevier, Hà Lan xây dựng từ năm 2004) đưa vào danh sách xếp hạng trong tổng số 6.459 tổ chức, đến năm 2021, đã có 22 tổ chức được SCIMAGO xếp hạng trong tổng số 7.026 tổ chức nghiên cứu, tăng gấp 5,5 lần so với năm 2010.
Tuy nhiên, hiện Việt Nam chưa tạo được mạng lưới các tổ chức KH&CN công lập mạnh; năng lực thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các tổ chức còn hạn chế, số lượng bằng sáng chế, giải pháp hữu ích và số bài báo công bố kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước còn chưa đồng đều; chưa thu hút được nhân lực trẻ vào làm việc tại các tổ chức KH&CN công lập thuộc các bộ, ngành và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, thiếu đội ngũ cán bộ nòng cốt, dẫn dắt nghiên cứu...; đầu tư phát triển cho tổ chức KH&CN công lập còn dàn trải.
Trước thực trạng đó, thực hiện Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 26/2/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới tổ chức KH&CN công lập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ KH&CN đã chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn lập Quy hoạch; tổ chức các tọa đàm trực tuyến; xin ý kiến các cơ quan liên quan, các chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, các bộ, ngành, địa phương, tổ chức KH&CN công lập để hoàn thiện Dự thảo Quy hoạch.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Sao Việt hôm nay 11/7: Con gái của Trương Ngọc Ánh
- ·Nhan sắc vợ trẻ làm báo của NSND Công Lý
- ·Phát động ngày hội đổi mới, sáng tạo xã hội
- ·Đốt thực bì, cụ ông 74 tuổi bị chết cháy
- ·Viettel tặng 1GB data roaming cho khách hàng đi Philippines cổ vũ SEA Games 30
- ·Danh hiệu nghệ sĩ: Nếu không còn xứng đáng thì nên tự trả lại
- ·Infographic: Hà Nội duy trì chốt tự quản ‘vùng xanh’ tại các thôn, tổ dân phố
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Nhiều khu vực ngày nắng, chiều tối có mưa dông
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Ngày 27/9, Việt Nam có 9.362 ca nhiễm mới SARS
- ·20 y, bác sĩ Quảng Ninh lên đường hỗ trợ Bình Dương chống dịch
- ·Infographic: TP. Hồ Chí Minh ứng dụng thống nhất phục vụ người dân lưu thông, sản xuất, kinh doanh
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·“Ohayo thứ Bảy, bay Nhật Bản 0 đồng” cùng Vietjet
- ·Việt Anh gặp khó khăn 'nhà không ai thuê, phải trả góp ngân hàng mỗi tháng'
- ·Sao Việt hôm nay 11/7: Con gái của Trương Ngọc Ánh
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Oman viện trợ 300.000 USD ủng hộ một số tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng lũ lụt