会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cách tính xổ số miền nam】Lý do tâm sinh lý khiến trẻ không chịu mặc áo khoác ngày lạnh!

【cách tính xổ số miền nam】Lý do tâm sinh lý khiến trẻ không chịu mặc áo khoác ngày lạnh

时间:2024-12-26 22:14:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:216次

Khi đợt rét đậm tràn về,ýdotâmsinhlýkhiếntrẻkhôngchịumặcáokhoácngàylạcách tính xổ số miền nam người lớn thường quấn mình trong những chiếc áo khoác dày cộp, trong khi trẻ em lại chỉ mặc áo mỏng, thậm chí từ chối mọi nỗ lực của cha mẹ khi muốn khoác thêm áo cho con. Hành vi này, theo các chuyên gia tâm lý, xuất phát từ những lý do rất thú vị và thực tế.

Con nhỏ không chịu mặ áo khoác gây ra một cuộc chiến trong các gia đình vào mỗi buổi sáng mùa đông. Ảnh: Canva

Con nhỏ không chịu mặc áo khoác gây ra một "cuộc chiến" trong các gia đình vào mỗi buổi sáng mùa đông. Ảnh: Canva

'Trẻ em cảm nhận nhiệt độ khác người lớn'

Theo các nhà tâm lý học từ Đại học Harvard, cơ chế cảm nhận nhiệt độ ở trẻ em có thể rất khác biệt so với người lớn. Đặc biệt, trẻ thường xuyên vận động nhiều, liên tục chạy nhảy, nên cơ thể có khả năng tự giữ ấm tốt hơn. Hoạt động thể chất giúp tăng cường lưu thông máu, duy trì thân nhiệt và khiến trẻ đổ mồ hôi. Vì vậy, khi trẻ khẳng định rằng chúng không lạnh, rất có thể đó là sự thật. Ngược lại, người lớn ít vận động hơn và dễ cảm thấy lạnh khi nhiệt độ giảm.

Việc ép trẻ mặc thêm áo khoác khi cơ thể chúng chưa cảm thấy cần thiết đôi khi tạo ra sự khó chịu và phản kháng. "Khoác áo vào kẻo bị cảm lạnh!" - lời nhắc này dường như đã trở thành câu cửa miệng của nhiều bậc phụ huynh khi mùa đông đến. Tuy nhiên, theo chuyên gia tâm lý học trẻ em Tina từ Harvard, những lời nhắc nhở kiểu này thường mang lại hiệu ứng ngược. Trẻ không cảm thấy lạnh và không thấy chiếc áo khoác cần thiết, nên chúng dễ dàng phớt lờ hoặc phản kháng. Thậm chí, những lời nhắc liên tục còn khiến trẻ cảm thấy bị áp đặt, tạo tâm lý chống đối.

Thay đổi cách nói để trẻ hợp tác hơn

Vậy, làm thế nào để khuyến khích trẻ mặc áo khoác một cách tự nguyện? Các chuyên gia gợi ý rằng thay vì tập trung vào việc cảnh báo trẻ về cái lạnh, cha mẹ nên hướng sự chú ý của trẻ vào những lợi ích thiết thực. Chẳng hạn, bạn có thể nói: "Mặc áo khoác sẽ giúp con giữ ấm lâu hơn và chơi được lâu hơn đấy!"

Câu nói này không chỉ đơn thuần là lời nhắc nhở mà còn kích thích tâm lý tích cực của trẻ. Khi biết rằng mặc áo khoác giúp kéo dài thời gian vui chơi, trẻ sẽ có động lực hơn để hợp tác.

Điều quan trọng nhất là cha mẹ cần lắng nghe và tôn trọng cảm nhận của con. Trẻ em không phải lúc nào cũng nhạy cảm với nhiệt độ như người lớn, và việc từ chối mặc áo khoác không đồng nghĩa với việc chúng đang chống đối cha mẹ. Hãy quan sát, trò chuyện và đưa ra những lời khuyên phù hợp với góc nhìn của trẻ. Khi thay đổi cách giao tiếp, cha mẹ không chỉ giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc giữ ấm mà còn tạo được sự đồng thuận và hợp tác từ con, thay vì tạo ra những cuộc "chiến tranh áo khoác" không đáng có trong mùa đông.

Phạm Linh (Theo Sina)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chiếc giày đại biểu Đặng Thành Tâm và câu chuyện luật Doanh nghiệp
  • Long An tri ân các nhà tài trợ vì sự phát triển và an sinh xã hội
  • 5 địa chỉ thuê xe máy ở Hạ Long giá rẻ, thủ tục nhanh chóng
  • 'Bài tình ca đầu tiên'
  • Những nguyên nhân dễ dẫn đến chết người khi phẫu thuật thẩm mỹ
  • 5 xưởng may mũ nón uy tín, chất lượng, đẹp, giá rẻ ở TP.HCM
  • Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
  • Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
推荐内容
  • Hô biến thịt nai thành thịt lạc đà, nhím
  • Triển khai nhiệm vụ công tác báo chí năm 2023
  • Những 'kỹ sư hai lúa'
  • Long An viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Lấy phiếu tín nhiệm: Người dân kì vọng gì?
  • Mời các bạn tham gia chủ đề: 'Ứng xử với tình cũ'