【nhận định jordan】Bộ Y tế khẳng định vẫn chưa thể thay thế vaccine Quinvaxem
Vaccine Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong tiêm chủng mở rộng
Việc tử vong sau tiêm chủng có thể xảy ra ở tất cả các loại vaccine chứ không phải chỉ có ở vaccine Quinvaxem. Hiện nay,ộYtếkhẳngđịnhvẫnchưathểthaythếnhận định jordan nguồn cung ứng các vaccine này trên thế giới và tại Việt Nam rất khó khăn. Từ nay đến cuối năm, thậm chí đến hết năm 2016, sẽ vẫn khan hiếm 2 loại vaccine dịch vụ 5 trong 1 và 6 trong 1. Nếu tiếp tục chờ đợi, trẻ có thể sẽ bị mắc bệnh.
Bộ Y tế nghiêm cấm lợi dụng việc khan hiếm vaccine để trục lợi, đồng thời khuyến cáo người dân không nên sử dụng nguồn hàng trôi nổi sẽ không bảo đảm chất lượng và giá thành cao. Việc thay thế vaccine Quinvaxem bằng vaccine phối hợp chứa thành phần ho gà vô bào cũng đã được đặt ra, tuy nhiên còn nhiều ý kiến trái chiều.
Để đảm bảo quyền lợi cho người dân, đặc biệt là trẻ em, Bộ Y tế đang xem xét các giải pháp; trong đó có giải pháp thay thế khi có đủ các bằng chứng khoa học và có nguồn cung ứng đủ vaccine thế hệ mới, đảm bảo nguồn tài chính, trong đó sử dụng vaccine an toàn, hiệu quả được đặt lên hàng đầu.
Tuy nhiên theo thông tin mới nhất, Bộ Y tế khẳng định vẫn chưa thể thay thế vaccine Quinvaxem bằng một loại vaccine khác tương đương.
Khẳng định trên của Bộ Y tế dựa trên kết luận của Hội đồng chuyên môn sau khi đã đánh giá tai biến trong quá trình sử dụng vaccine và sinh phẩm y tế vừa qua là không liên quan đến vaccine và quy trình tiêm chủng.
Bộ Y tế cho biết, không một vaccine nào an toàn 100%, kể cả các vaccine 6 trong 1 hay 5 trong 1 dịch vụ. Vaccine Quinvaxem vẫn đang được sử dụng trên 90 quốc gia, tỷ lệ bảo vệ đạt 90%. Mặt khác, tỷ lệ phản ứng nặng sau tiêm vaccine Quinvaxem của Việt Nam là 4,5/1 triệu liều, vẫn thấp hơn tỷ lệ cho phép của WHO với tỷ lệ là 20/1 triệu liều.
Hiện nhiều gia đình thay vì đưa con đi tiêm vaccine Quinvaxem trong chương trình tiêm chủng mở rộng, lại chờ vaccine dịch vụ. Tuy nhiên, nếu trẻ tiêm chủng không đúng lịch, hoặc không được tiêm chủng, bản thân trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bên cạnh đó là nguy cơ bùng phát dịch cho cộng đồng.
Những năm gần đây, Việt Nam, Mỹ, Australia và một số quốc gia đã phải đối măt với dịch sởi bùng phát mà phần lớn những người mắc bệnh do không tiêm chủng. Hiện nay, dịch bạch hầu cũng đang bùng phát tại Lào do tỷ lệ tiêm phòng bệnh bạch hầu thấp tại quốc gia này.
Việt Nam sẽ xuất khẩu vắc xin sang Hàn Quốc, Myanmar
(责任编辑:La liga)
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối