【những nhà cái uy tín tại việt nam】Đấu giá đất vùng ven Mê Linh Hà Nội lập kỷ lục mới gần 100 triệuu/m2
Kỷ lục giá mới gần 100 triệu đồng/m2
Cuối tháng 7 vừa qua,ĐấugiáđấtvùngvenMêLinhHàNộilậpkỷlụcmớigầntriệuum những nhà cái uy tín tại việt nam Trung tâm Phát triển Quỹ đất huyện Mê Linh phối hợp với Công ty đấu giá Hợp Danh đấu giá Việt Nam tổ chức thành công phiên đấu giá đối với 33 lô đất tại điểm X1, Tổ dân phố số 2, thị trấn Chi Đông. 33 lô đất đã thu hút 270 lượt khách hàng tham gia đấu giá.
Theo đó, cả 33 lô đất đã được đấu giá thành công, thu về gần 226 tỷ đồng, chênh gần 100 tỷ đồng so với giá khởi điểm. Đáng chú ý, giá trúng cao nhất tại phiên đấu giá này lên tới gần 100 triệu đồng/m2, mức giá được coi là kỷ lục từ trước đến nay.
Cụ thể, lô LK-B-01 có diện tích 160m2 có mức giá trúng cao nhất 93 triệu đồng/m2, tương đương gần 15 tỷ đồng. Bên cạnh đó, 1 lô góc ký hiệu LK-A-01 có diện tích 193m3 cũng được đấu thành công với mức trúng 87,2 triệu đồng/m2, tương đương 16,8 tỷ đồng, chênh 8,3 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Các lô còn lại thuộc băng 1 đường Chi Đông có giá trúng dao động 70 - 75 triệu đồng/m2. Các lô băng 2 đường Chi Đông có giá trúng dao động 45 - 62 triệu đồng/m2.
Trước đó, vào đầu tháng 6, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mê Linh đấu giá thành công 17 lô đất tại điểm X1, thôn Yên Vinh, xã Thanh Lâm, huyện Mê Linh. Tổng giá trúng 17 lô đất là 98,36 tỷ đồng, chênh 39,4 tỷ đồng so với giá khởi điểm (58,96 tỷ đồng). Giá trúng cao nhất trong 17 lô đất này là 85 triệu đồng/m2.
Tại Mê Linh, cũng ghi nhận việc doanh nghiệp tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai. Như tại dự án Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (tên thương mại Hud Mê Linh Central) do Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) làm chủ đầu tư đã tổ chức bán hàng bằng hình thức trả giá công khai.
202 căn nhà thấp tầng xây thô hoàn thiện mặt ngoài hình thành trong tương lai gắn với quyền sử dụng đất ở đã có hạ tầng được mang ra bán. Chỉ trong 1 ngày đã có 198 căn nhà thấp tầng được "chốt" với mức giá phổ biến khoảng 50 - 60 triệu đồng/m2, có căn chênh tới vài tỷ đồng.
Như căn biệt thự đơn lập có cùng diện tích 362 m2 nằm, ở vị trí lô góc, giá khởi điểm khoảng 18,2 tỷ đồng, giá mua 21,1 tỷ đồng, chênh 2,9 tỷ đồng, tương đương 58,3 triệu đồng/m2.
Theo chuyên gia bất động sản, với mức giá 40 - 60 triệu đồng/m2 trên thị trường bất động sản thì không cao nhưng ở Mê Linh thời điểm hiện tại là cao so với mặt bằng chung, có thể chưa phản ánh đúng bản chất, bởi khu vực này hạ tầng còn đang hoàn thiện, đồng bộ. Cùng với đó, không loại trừ khả năng nhà đầu tư tham gia đấu giá dự án để “làm giá”, “thổi giá đất” khu vực lân cận.
Bộ Xây dựng: Đất nền hạ nhiệt chững lại
Báo cáo về thông tin nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2022 vừa qua, Bộ Xây dựng nhận định, giá nhà ở riêng lẻ, đất nền cho xây dựng nhà ở tại các dự án trong quý II/2022 đang có xu hướng chững lại ở hầu hết các địa phương.
Theo Bộ này, Nhà ở, đất nền vẫn là loại hình bất động sản thu hút sự quan tâm nhiều nhất trong nửa đầu năm 2022, đặc biệt là phân khúc nhà ở thương mại trung cấp, bình dân và nhà ở xã hội, tuy nhiên, nguồn cung cho phân khúc này tương đối ít.
Về giá nhà ở riêng lẻ, đất nền cho xây dựng nhà ở tại các dự án trong quý II/2022 đang có xu hướng chững lại ở hầu hết các địa phương khi các hoạt động đầu tư, kinh doanh, dịch vụ thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác được phục hồi, bình thường trở lại.
Khảo sát tại một số dự án ở Hà Nội, khu đô thị Văn Khê (quận Hà Đông) có giá khoảng 137 triệu đồng/m2; Vinhomes The Harmony (quận Long Biên) có giá khoảng 142 triệu đồng/m2; khu đô thị Trung Yên (quận Cầu Giấy) có giá khoảng 227 triệu đồng/m2; Liền kề 96 Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân) có giá khoảng 273 triệu đồng/m2…
Trong khi đó, theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu bất động sản, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021.
Theo đơn vị này, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát.
Tại Hà Nội, theo báo cáo của đơn vị này, đất nền một số khu vực từng là tâm điểm các cơn “sốt nóng” như Thạch Thất, Quốc Oai, Đông Anh, Gia Lâm,… giá rao bán tăng nhưng đang ghi nhận sự sụt giảm mạnh về số người tìm kiếm, quan tâm.
Đất nền Thạch Thất giá rao bán tăng 17% nhưng lượng quan tâm và tìm kiếm giảm 2% so với năm 2021. Tương tự, đất nền Quốc Oai giá tăng 20% nhưng mức độ quan tâm giảm 24%; đất nền Đông Anh giá tăng 31% nhưng mức độ quan tâm giảm 29%. Giá chào bán đất nền Gia Lâm tăng 27% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%.
Đối với các thị trường giáp ranh Hà Nội, cũng ghi nhận kịch bản tương tự. Theo đơn vị báo cáo, như đất nền Bắc Ninh giá tăng 9% nhưng mức độ quan tâm giảm 20%, đất nền Hưng Yên giá tăng 8% nhưng mức độ quan tâm giảm 17%.
Đây là ý kiến được Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân đưa ra tại Hội nghị “Phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh và bền vững” mới đây.
Báo cáo tại hội nghị, Thứ trưởng đã chỉ ra nhiều tồn tại và hạn chế trong vấn đề đấu giá đất. Như hiện tượng "cò đấu giá", "quân xanh - quân đỏ", để lộ thông tin về người đăng ký tham gia đấu giá trước khi cuộc đấu giá diễn ra và tình trạng "xã hội đen" đe dọa cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá phải xin rút hồ sơ; thông đồng giữa Tổ chức tư vấn định giá với người tham gia đấu giá để "dìm giá"... Ví dụ như vụ đấu giá đất tại tỉnh Thái Bình năm 2020, hay gần nhất là những vụ việc xảy ra ở Hà Nội và một số địa phương trong năm 2021.
Ngoài ra, còn có hiện tượng trả giá rất cao một số lô đất, rồi quay xe bỏ cọc, với mục đích gây hiệu ứng để tạo mặt bằng giá ảo rồi mua đi, bán lại nhiều lô đất đã trúng đấu giá khác hoặc bán ra các lô đất đã mua gom trong khu vực gần đó để thu lợi…
Do đó, cần bổ sung quy định về việc dừng cuộc đấu giá khi có dấu hiệu bất thường trong việc đẩy giá trúng đấu giá lên quá cao, gây hiệu ứng tiêu cực. Bổ sung quy định xử lý thu hồi nộp vào ngân sách nhà nước khoản tiền người trúng đấu giá đã nộp dở dang trong trường hợp phải hủy hợp đồng trúng đấu giá đất. Bổ sung quy định về thời hạn nộp tiền trúng đấu giá, không cho phép chậm và phạt chậm nộp như quy định chung của pháp luật về quản lý thuế.
(责任编辑:La liga)
- ·Đảng viên sinh con thứ ba kỷ luật thế nào?
- ·18 năm tù cho đối tượng giết “vợ hờ” vì ghen tuông
- ·TPHCM bổ sung hàng trăm món ăn mới và đổi tên cho chợ trong lòng đất
- ·Bắt giam cán bộ Hội Phụ nữ lừa đảo chiếm đoạt 2,6 tỉ đồng
- ·Dừng xe không tín hiệu gây tai nạn chết người
- ·Cảnh tỉnh, răn đe những ai đang “lăm lăm” ý định chạy chức, chạy quyền
- ·Người chồng kể phút bất lực không thể cứu vợ và 2 con trong vụ cháy ở Hà Nội
- ·Khi nào nên tiến hành tầm soát ung thư?
- ·Hành trình gian truân xin đầu tư trên đất đang sử dụng (II)
- ·Quyết toán ngân sách 2021: Điều hành ngân sách chủ động, chặt chẽ, ưu tiên phòng chống dịch
- ·Nhập nhèm chuyện lĩnh tiền bảo hiểm vì công ty mắc nợ
- ·Bộ Tài chính đôn đốc thu hồi vốn ngân sách nhà nước tạm ứng quá hạn
- ·Chuyển đổi số ngành Tài chính: Đảm bảo an ninh, an toàn thông tin mạng
- ·Vay tiêu dùng
- ·Dọn về nhà ngoại ở vì cả nhà chồng quá 'mê tín'
- ·Ngân hàng Nhà nước cùng các địa phương đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Mâu thuẫn tình cảm, chồng tạt a xít vào mặt vợ
- ·Bộ Công Thương tổ chức Triển lãm sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
- ·Hơn 40 triệu đồng đến với cụ bà 85 tuổi, cụt tay, bị bỏng nặng
- ·Ô tô cứu thương bị lật, 1 bệnh nhân nhi trong xe tử vong