【kết quả bóng đá quốc gia tây ban nha】Vũ khí hóa học của IS nguy hiểm đến mức nào?
Hồi tháng 2-2016, một nhóm biệt kích tinh nhuệ của Mỹ bắt được Sleiman, từng là chuyên gia về vũ khí hóa học và sinh học thời Saddam Hussein và sau đó làm việc cho tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS.
Theo các nguồn tin riêng, Sleiman đã khai với các nhà điều tra Mỹ rằng IS cố gắng đưa khí độc mù tạt vào thuốc đạn pháo để làm vũ khí hóa học.
IS từng sử dụng khí mù tạt trong 12 vụ được xác nhận và 3 trường hợp còn bị nghi ngờ.
Bộ Quốc phòng Mỹ vẫn chưa công khai thừa nhận việc bắt giữ và thẩm vấn Sleiman do muốn giữ bí mật cho nhóm đặc nhiệm Mỹ ở Iraq.
Mặc dù vậy, đại diện của bộ này nói rằng họ biết IS đã sử dụng vũ khí hóa học ở cả Iraq và Syria.
Ông này dẫn trường hợp về một vụ IS tấn công bằng chất độc hóa học vào năm ngoái ở Syria làm hàng chục người phải nhập viện do các vấn đề về hô hấp và da liễu.
Các quan chức Mỹ cũng khẳng định họ phát hiện khí mù tạt bám trên các mảnh đạn hoặc bom mà IS sử dụng trong các cuộc tấn công ở Syria và Iraq. Các cuộc kiểm tra trong phòng thí nghiệm của họ cũng cho thấy sự hiện diện của khí độc này trên quần áo các nạn nhân.
Theo Đại úy Davis, phát ngôn viên Lầu Năm Góc, “lượng lớn” chất độc mù tạc sulfur có thể gây chết người.
Nhưng cho đến nay IS chưa gây thiệt mạng cho người dân nào bằng thứ chất độc hóa học đó.
Roby, một học giả của Viện Trung Đông ở Washington cho biết, sản xuất khí mù tạt tương đối dễ nhưng để biến nó thành vũ khí thì không đơn giản chút nào. Hiện nay IS chưa có trình độ hậu cần hay nguồn lực để tiến hành các cuộc tấn công hóa học quy mô như ông Saddam Hussein đã từng tiến hành trước đây (trước năm 1991).
Cho đến nay, vũ khí đáng sợ nhất của IS vẫn là súng và thuốc nổ. IS mới chủ yếu lợi dụng tác dụng tâm lý từ vũ khí hóa học. IS hy vọng chúng có thể khiến quân Iraq khiếp sợ bằng cách dọa phát tán khí độc trên chiến trường.
Dẫu sao các tiết lộ từ trùm vũ khí hóa học Sleiman đã giúp Mỹ xây dựng kế hoạch định vị và phá hủy 2 trung tâm vũ khí của IS, gồm một nhà máy sản xuất vũ khí ở Mosul (Iraq) và một “đơn vị chiến thuật” gần Mosul.
Trọng tâm chiến dịch chống IS do Mỹ tiến hành trong thời gian qua chủ yếu là tăng thêm quân Mỹ, đẩy mạnh huấn luyện lính Iraq, và thực hiện oanh tạc từ trên không hoặc từ mặt đất./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thảm cảnh gia đình có 4 người bị ung thư, một người bị bệnh tim
- ·Cần “lấp đầy” khoảng trống lớn trong thu hút vốn FDI
- ·Hội LHPN Phường Tương Bình Hiệp (Tp.Thủ Dầu Một): “Hỗ trợ sinh kế” giúp phụ nữ khó khăn
- ·Taxi điện tự hành đầu tiên của Amazon được ra mắt
- ·Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp là Công ty TNHH
- ·Lan tỏa việc làm theo gương Bác
- ·Đến với những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống
- ·Đào xuống phố sớm tấp nập người mua
- ·Tập đoàn TLM tặng quà 800 người khiếm thị
- ·Bình Định thu hồi đất đối với Dự án Nhà máy xử lý rác sinh hoạt
- ·Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Nghiêm cấm mọi hành vi tác động vào quá trình xử lý vi phạm giao thông
- ·Bạc Liêu tự tin phát triển cùng nhà đầu tư và doanh nghiệp
- ·Huyện Phú Giáo: Nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Phải đăng kí kinh doanh trong trường hợp nào?
- ·Xây dựng gia đình phát triển toàn diện, là mái ấm của mỗi người
- ·Mưa lớn kèm gió lốc, cây xanh vỉa hè đổ đè quán cà phê
- ·Hé lộ nhà thầu trúng thầu gói thầu xây lắp đầu tiên của Dự án cầu Đại Ngãi
- ·Trao hơn 34 triệu đồng đến em Quách Thanh Trung bị viêm não Nhật Bản
- ·Cả nước tri ân người có công với Cách mạng