【vdqg nữ úc】Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật trong kinh tế tuần hoàn
Mô hình kinh tế tuần hoàn chưa hoàn chỉnh
Tại Việt Nam,âydựngvàhoànthiệnhệthốngtiêuchuẩnquychuẩnkỹthuậttrongkinhtếtuầnhoàvdqg nữ úc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã khẳng định chủ trương phát triển kinh tế tuần hoàn là trọng tâm trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tới năm 2030. Luật Bảo vệ môi trường đã thể chế hóa chủ trương này, dành 1 điều riêng về kinh tế tuần hoàn. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định tiêu chí, lộ trình, trách nhiệm và cơ chế khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Chính phủ cũng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn vào cuối năm 2023.
Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhận định mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm góp phần phục hồi và phát triển kinh tế nhanh và bền vững, thúc đẩy tăng trưởng xanh, bảo vệ tài nguyên môi trường, chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Tuy vậy, tính đến năm 2021, Việt Nam chưa có mô hình kinh tế tuần hoàn một cách hoàn chỉnh và đầy đủ. Hiện nay, khung thể chế cho phát triển tuần hoàn chưa hoàn thiện; nhận thức về kinh tế tuần hoàn và sự cần thiết chuyển đổi sang phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn còn hạn chế; phần lớn doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hạn chế về năng lực công nghệ tái chế, tái sử dụng, chưa nói đến năng lực đóng góp vào phục hồi các nguồn tài nguyên.
Cùng chia sẻ về vấn đề này, PGS. TS Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chính sách kinh tế môi trường nhận định, hiện nay nhận thức về kinh tế tuần hoàn vẫn là vấn đề mới của doanh nghiệp; còn sự bất cập về cơ chế chính sách giữa các luật, nhất là giữa luật bảo vệ môi trường, luật đất đai, luật xây dựng...; khó khăn từ mô hình kinh tế tuần hoàn cũ; thiếu nguồn vốn đầu tư; đòi hỏi nguồn nhân lực có chuyên môn cao; cần sự đổi mới về quy trình công nghệ, đặc biệt trong sản xuất và thu hồi chất thải rắn; khó khăn ở sản phẩm đầu ra...
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vì lý do gì mà chiếc mũ cũ kỹ này được đại gia trả giá hơn 9,1 tỷ đồng
- ·10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của tuổi trẻ Long An năm 2022
- ·Tạo điều kiện thuận lợi nhất trong giải quyết thủ tục hành chính
- ·Bà Sương kể chuyện nuôi giấu cán bộ cách mạng
- ·Vinamilk chi 1.740 tỉ đồng tạm ứng cổ tức đợt 2/2018
- ·Các phong trào thi đua ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn
- ·Nỗ lực thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đoàn
- ·Hỗ trợ đảng viên phát triển kinh tế để thoát nghèo
- ·Mua hàng Sendo khách hàng ngậm quả đắng
- ·Đa dạng hình thức tuyên truyền
- ·Phân biệt giữa ngân hàng số và ví điện tử?
- ·Điểm sáng trong công tác hội
- ·Công đoàn vượt khó, chăm lo tốt cho đoàn viên, người lao động
- ·Sôi nổi hoạt động Tháng thanh niên
- ·Đổi USD và bán váng miếng bị phạt 100 triệu: Chủ tiệm vàng Nghệ An nói gì
- ·Phát huy hiệu quả phong trào thi đua “2 giỏi”
- ·Tổ chức thành công Đại hội điểm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở
- ·Long An phấn đấu đến năm 2025 có 21 đô thị
- ·Nguyên tắc “2 không” trong làm ăn của “đại gia điếu cày” Lê Thanh Thản: Không vay vốn ngân hàng, khô
- ·Nỗ lực trong công tác phát triển đảng viên