【kết quả bóng đá c1 châu á】Yêu cầu lãnh đạo các chủ đầu tư bám công trường, hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn
Thi công cao tốc Bắc - Nam phía Đông,êucầulãnhđạocácchủđầutưbámcôngtrườnghoànthànhmụctiêugiảingânvốkết quả bóng đá c1 châu á đoạn Mai Sơn - Quốc lộ 45. |
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể tại Hội nghị sơ kết 9 tháng đầu năm 2022 của Bộ vừa được tổ chức vào sáng nay (27/9).
Theo Bộ trưởng, 3 tháng cuối cùng của năm 2022 là thời gian vàng để giải ngân vốn đầu tưcông bởi tại nhiều khu vực có dự ántrọng điểm của ngành GTVT đã bước vào mùa khô, rất thuận lợi để triển khai thi công.
“Giám đốc các ban quản lý dự án phải bám công trường để chỉ đạo, điều hành, giải quyết kịp thời các vướng mắc. Tinh thần là phải kiểm soát tiến độ theo ngày/ tuần/ tháng, kiên quyết cắt chuyển khối lượng, xử lý nghiêm các nhà thầuvi phạm theo quy định của hợp đồng”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo.
Được biết, đến hết tháng 9/2022, Bộ GTVT đã giải ngân khoảng 27.027 tỷ đồng, đạt 53,7% kế hoạch được Thủ tướng giao. Kết quả giải ngân hết tháng 9/2022 vẫn duy trì ở mức cao hơn bình quân chung của các bộ, cơ quan trung ương và bình quân chung cả nước, nhưng chậm so với kế hoạch đã đề ra khoảng 670 tỷ đồng và thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021 (61,47%).
“Đây là vấn đề cần được mổ xẻ, làm rõ nhất là tại các dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020”, Bộ trưởng Thể nhấn mạnh.
Theo ông Lưu Quang Thìn, Phó Vụ trưởng, phụ trách Vụ Kế hoạch và đầu tư (Bộ GTVT), với kết quả giải ngân nêu trên, từ nay tới cuối năm các chủ đầu tư nhận vốn đầu tư công từ Bộ GTVT phải giải ngân khoảng 23.301 tỷ đồng.
Số vốn này nằm chủ yếu ở 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 – 2025 (cần giải ngân khoảng 8.335 tỷ đồng (chủ yếu cho cho công tác giải phóng mặt bằng); 11 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2017 - 2020 cần giải ngân khoảng 5.106 tỷ đồng.
Theo ước tính của lãnh đạo Vụ Kế hoạch và đầu tư, trong Quý IV/2022, Bộ GTVT cần giải ngân khoảng 21.000 tỷ đồng và giải ngân trong tháng 1/2023 khoảng 2.300 tỷ đồng.
Để hoàn thành mục tiêu rất nặng nói trên, các chủ đầu tư phải quán triệt Nghị quyết số 124/NQ-CP ngày 15/9/2022 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022; thực hiện nghiêm chỉ đạo của Bộ trưởng tại Chỉ thị số 01/CT-BGTVT ngày 28/1/2022 về đẩy nhanh tiến độ giải ngân KH2022, Chỉ thị số 02/CT-BGTVT ngày 23/5/2022 về nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ và siết chặt kỷ cương, trách nhiệm trong công tác quản lý đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông và các kết luận chỉ đạo của Bộ trưởng tại các cuộc họp giao ban xây dựng cơ bản từ đầu năm.
Các đơn vị phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đẩy mạnh giải ngân tại các dự án có kế hoạch còn lại lớn, đặc biệt là tại các dự án trọng điểm, các dự án phải hoàn thành, cơ bản hoàn thành trong năm 2022 như: các dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, các dự án đường sắt cấp bách, Tân Vạn - Nhơn Trạch, tuyến tránh Long Xuyên, Kết nối Tây Nguyên, Kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, Tuyến tránh QL1A qua Cà Mau, Tuyến tránh phía Đông TP. Buôn Ma Thuột, kết nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình...
Đối với Dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, Bộ trưởng GTVT cho rằng tuy công tác thi công đất đã đạt 15 - 16 triệu m3 nhưng vẫn chậm so với tiến độ yêu cầu do ảnh hưởng thời tiết. Trong 9 tháng tới (đến tháng 6/2023), các nhà thầu phải xong toàn bộ công tác đất (110 triệu m3 đất).
“Tính đến nay, 1.545 cọc khoan nhồi của toàn bộ nhà ga cũng đã hoàn thành. Các đơn vị cũng cần khẩn trương khởi công nhà ga vào cuối tháng 11/2022. Đường băng sân bay Long Thành cũng phải được khởi công vào cuối năm 2022”, Bộ trưởng chỉ đạo.
Đối với Dự án xây dựng nhà ga T3 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất do ACV đầu tư, Bộ trưởng Bộ GTVT cho rằng không thể chậm trễ, phải khởi công vào đầu tháng 10/2022.
Ghi nhận những chuyển biến tích cực trong công tác chuẩn bị đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoan 2021 – 2025, Bộ trưởng cho rằng dự án đã bám sát tiến độ rất tốt.
“Các Ban quản lý dự án phải cố gắng bám lộ trình đến ngày 31/10/2022 hoàn thành xong thiết kế kỹ thuật; chậm nhất đến 15/11/2022 phê duyệt toàn bộ dự toán; sẵn sàng khởi công toàn bộ 12 dự án thành phần vào cuối tháng 12/2022 theo yêu cầu của Chính phủ”, lãnh đạo Bộ GTVT chỉ đạo.
(责任编辑:World Cup)
- ·Xóa 'nút thắt cổ chai', Long An thu hút nhà đầu tư đổ về
- ·Những loại cây giúp thanh lọc không khí
- ·Cháy nhà máy chứa 900 tấn pin lithium ở Pháp
- ·Hỗ trợ các doanh nghiệp lập báo cáo kiểm kê phát thải khí nhà kính
- ·Rủi ro ngắn hạn đang tăng lên khi VN
- ·Xây dựng nhà máy công nghệ điện thủy triều đầu tiên ở Đông Nam Á
- ·Một trong những thành phố lớn nhất thế giới sắp hết nước
- ·Hồ sạch nhất thế giới sắp có tàu cánh ngầm chạy điện thân thiện môi trường
- ·PNJ vào danh sách Fortune 500 của Đông Nam Á
- ·Phê duyệt danh mục đa dạng sinh học rừng đặc dụng Tà Xùa, Sơn La
- ·Traveloka Sale 10/10: Cơ hội du lịch 'sang chảnh' với giá 'hạt dẻ'
- ·Nam Youtuber nổi tiếng cứu sống đại bàng hoàng đế quý hiếm
- ·Quảng Bình sẽ có thêm 50.000 cây gỗ lim, sưa đỏ ngăn chặn sạt lở
- ·Sáng kiến Vành đai Con đường sẽ tập trung vào năng lượng tái tạo?
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh
- ·TP.HCM sẽ hỗ trợ thu mua xe cũ, chuyển sang xe dùng nhiên liệu sạch
- ·Chất lượng không khí Hà Nội tiếp tục xấu, ô nhiễm nhất thế giới
- ·Chuyên gia nêu nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí nhất thế giới
- ·“Anh chưa bao giờ được là đàn ông…!”
- ·Nam Youtuber nổi tiếng cứu sống đại bàng hoàng đế quý hiếm