会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo nha cai.d】Vốn ngoại rập rình thâu tóm dự án địa ốc FDI!

【keo nha cai.d】Vốn ngoại rập rình thâu tóm dự án địa ốc FDI

时间:2024-12-23 10:27:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:480次

Những "vết đen" dự án ngoại

Suốt 2 năm qua, thị trường BĐS gặp nhiều khó khăn kéo theo sự đi xuống của những dự án FDI trong lĩnh vực địa ốc đã từng làm mưa làm gió trên thị trường.

Khởi công từ năm 2007, dự án chung cư quốc tế Booyoung tại khu đô thị mới Mỗ Lao, Hà Đông đã phải xin điều chỉnh cơ cấu căn hộ. Dự án có tổng mức đầu tư 171 triệu USD và dự kiến hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm 2010. Thế nhưng, 6 năm trôi qua, dự án Booyoung Vina vẫn nằm im lìm, trở thành một bãi đất hoang rộng lớn.

Nhiều dự án ngoại đắp chiếu sau thời gian dài khởi công. (Ảnh:D.A)

Ở một phía khác, Công ty An Khánh (liên doanh giữa Posco E&C của Hàn Quốc và Vinaconex) chủ đầu tư dự án Splendora liên tục gặp rắc rối. Sáng 9/9, TAND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã đưa ra xét xử vụ tranh chấp giữa khách hàng và chủ đầu tư Dự án Splendora liên quan đến việc chủ đầu tư dự án bị hơn 20 khách hàng khởi kiện do không bàn giao thông báo hoàn thiện phần nhà xây thô.

Theo nội dung khởi kiện của các khách hàng thì chủ dự án Bắc An Khánh - Splendora không bàn giao thông báo hoàn thiện nhà xây thô theo hợp đồng nhưng vẫn tiếp tục hoàn thiện dự án, yêu cầu khách hàng nộp tiền và tính lãi trả chậm. Trước đó, hàng trăm “thượng đế” của dự án này đã lũ lượt treo băng rôn tới gặp chủ đầu tư để đòi quyền lợi.

Sau một thời gian bị đình trệ, Với sự trở lại của Tập đoàn Limitless (Ả rập Xê Út), Dự án Hạ Long Star, vốn đầu tư 550 triệu USD, sắp có cơ hội khởi động trở lại. Do gặp khó khăn về tài chính nên Dự án triển khai chậm hơn so với dự kiến. Được biết, tháng 5/2013 vừa rồi, Limitless đã ký kết hợp đồng liên doanh với đối tác Việt Nam là Sovico Holdings để cùng triển khai dự án này.

Nhiều dự án ngoại đổi chủ để đổi vận. (Ảnh:D.A)

Tương tự, siêu dự án ParkCity (Hà Đông) cũng đã rục rịch triển khai sau khi gặp sự cố và có đối tác mới là một công ty ngoại từ Malaysia.

Tình trạng triển khai dở dang hoặc chưa biết bao giờ mới khởi công diễn ra phổ biến ở các dự án ngoại như Khu Đô thị Đại học Quốc tế và Trung tâm Tài chính Quốc tế (TPHCM) của Tập đoàn Berjaya với tổng vốn đăng ký của 2 dự án lên đến 4,5 tỷ USD.

Từ đầu năm đến nay, có khá nhiều DN nước ngoài tại Việt Nam thoái vốn trong lĩnh vực BĐS. Trước hết, việc thoái vốn của các DN nước ngoài trong lĩnh vực BĐS là do mấy năm nay thị trường BĐS Việt Nam không còn là thị trường thu được nhiều lợi nhuận. Kinh tế khó khăn, cộng với việc thị trường BĐS lao dốc khiến cho các nhà đầu tư ngoại cũng phải “chùn bước”.

Nhiều chuyên gia nhận định, việc các nhà đầu tư nước ngoài rút lui khỏi thị trường vì tài chính của họ gặp khó khăn chỉ là một nguyên nhân. Bởi thực chất hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trong lĩnh vực BĐS đều có tầm vóc và thương hiệu lớn. Nguyên nhân chính ở đây là việc các nhà đầu tư nước ngoài thiếu niềm tin vào thị trường. Ngoài ra, sự thay đổi về chính sách đầu tư cũng là cản trở đáng kể.

Thời thâu tóm

Mặc dù vậy, BĐS Việt Nam vẫn được giới đầu tư nước ngoài đánh giá là còn nhiều tiềm năng. Bằng chứng là theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), lĩnh vực kinh doanh bất động sản tiếp tục đứng 3 trong việc thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) trong 11 tháng qua với 20 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 884 triệu USD.

Đầu năm 2013, quỹ đầu tư Warburg Pincus - chủ chuỗi thương mại cao cấp Neiman Marcus đã làm giới đầu tư Việt Nam xôn xao khi quyết định đầu tư 200 triệu USD vào mô hình bán lẻ mới của Vingroup. Khi chưa hết ngạc nhiên thì Quỹ đầu tư EXS Capital từ Nhật Bản công bố đầu tư 37 triệu USD vào công ty BĐS Sơn Kim Land.

BĐS Việt Nam vẫn được đánh giá là nhiều tiềm năng. (Ảnh:D.A)

Tiếp đó, thị trường BĐS Việt Nam đã chứng kiến một số giao dịch đáng nể như: Lotte Hotels & Resorts (Hàn Quốc) mua Khách sạn Legend Hotel Saigon trị giá hơn 62 triệu USD; Mapletree (Singapore) mua lại Cao ốc văn phòng Centre Point với hơn 52 triệu USD hay Tập đoàn CJ (Hàn Quốc) ký biên bản ghi nhớ mua Cao ốc văn phòng Gemadept với giá trị khoảng 45 triệu USD.

Mới đây, tập đoàn Tokyu đầu tư 1,2 tỷ USD xây dự án khu đô thị Tokyu Bình Dương tại Bình Dương; quỹ đầu tư EXS Capital từ Nhật Bản đã đầu tư 37 triệu USD vào công ty BĐS Sơn Kim Land... Hay Tập đoàn ALMA của Israel lại gây bất ngờ khi công bố sẽ đầu tư hơn 300 triệu USD xây dựng khu nghỉ dưỡng Bãi Rồng tại Bắc bán đảo Cam Ranh, Khánh Hòa.

Ý kiến của nhiều chuyên gia cho rằng, có nhiều tín hiệu để niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường BĐS đang dần gia tăng. Lạm phát, tăng trưởng kinh tế ổn định và từ từ phát triển đi lên, FDI tăng, tỷ lệ lãi suất giảm một thời gian khá dài và Đồng Việt Nam vẫn khá ổn định trong những năm vừa qua là một trong những lý do chính.

Bên cạnh đó, những cơ hội từ các thị trường cạnh tranh ở khu vực Đông Nam Á như Myanmar và Indonesia đang ít dần cũng khiến nhiều nhà đầu tư chuyển hướng.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 8. 2019
  • Mỗi nhà văn nên giữ một trái tim thanh xuân
  • TP. Hồ Chí Minh: Đề xuất chi hơn 1.000 tỷ đồng hỗ trợ người bị ảnh hưởng bởi Covid
  • Dự trữ vàng của Trung Quốc tăng 18 tháng liên tiếp
  • Em Dương Công Viết bị suy thận nhận hơn 30 triệu đồng bạn đọc ủng hộ
  • Anh xếp cuối bảng về tăng trưởng thu nhập trong các nước phát triển
  • ECB có thể sớm thực hiện một đợt cắt giảm lãi suất khác trong năm 2024
  • 5 thói quen đắp mặt nạ vừa phí tiền vừa không hiệu quả
推荐内容
  • Người thương binh nhiễm chất độc da cam xúc động cảm ơn độc giả
  • Ứng dụng phong thủy trong kinh doanh và đầu tư bất động sản
  • Co.opmart giảm giá mạnh 2.300 sản phẩm cổ vũ trận chung kết U23 Việt Nam
  • Chứng khoán Mỹ tiếp tục đỏ lửa, S&P 500 và Nasdaq Composite giảm liền 4 phiên
  • Mâu thuẫn với con dâu, mẹ chồng đòi lại nhà 6 tỷ
  • Chứng khoán Mỹ đồng loạt tăng sau tín hiệu từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ