【lịch đá c3】Chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, cùng với phát triển KTXH
Chiều 22/4,ểnsanggiaiđoạnchốngdịchdàihơihơncùngvớipháttriểlịch đá c3 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc Thường trực Chính phủ về công tác phòng chống dịch bệnh, trong đó có việc xem xét danh sách các địa phương thuộc các nhóm nguy cơ và đưa ra các quyết sách mới.
Đánh giá cao Ban Chỉ đạo, các địa phương, Bộ Y tế, các bộ, ngành cũng như toàn thể nhân dân đã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch quyết liệt, đồng bộ, đạt kết quả đáng mừng, Thủ tướng nhấn mạnh, nhờ vậy mà 6 ngày qua cả nước không phát hiện trường hợp nào bị nhiễm.
Tuy nhiên, “vui mừng nhưng cảnh giác”, chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn, căn cơ hơn cùng với phát triển kinh tế-xã hội. Yêu cầu lớn là không để đại dịch tàn phá đất nước. Sinh mạng của người dân là quan trọng nhất, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu các cấp, các ngành ngăn chặn quyết liệt, không để dịch xâm nhập trở lại. Phòng chống dịch tốt nhưng phải tạo năng lượng cho dòng chảy hàng hóa, khôi phục sản xuất kinh doanh, dịch vụ, giải quyết việc làm, bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội. Đây là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Thủ tướng nhấn mạnh nguyên tắc, ngăn chặn triệt để dịch từ bên ngoài, dập dịch bên trong, chữa trị tích cực. Thực hiện cách ly tất cả các trường hợp nhập cảnh vào nước ta, người có nguy cơ cao.
Biện pháp cách ly có thể linh hoạt, tùy theo đối tượng, bảo đảm yêu cầu nghiêm túc, chặt chẽ. Hiện chưa có chủ trương tiếp nhận khách du lịch từ nước ngoài vào nước ta.
Thủ tướng kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều 22/4. Ảnh: VGP/Quang Hiếu |
Nêu rõ việc xác định trạng thái bình thường mới trong bối cảnh hiện chưa có vaccine và thuốc đặc trị, Thủ tướng đánh giá cao tinh thần của lãnh đạo TP.HCM đã xác định vấn đề này; nhấn mạnh việc đeo khẩu trang là bắt buộc khi tham gia các hoạt động cộng đồng, thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn, hạn chế tập trung đông người…
Trạng thái mới nữa mà Thủ tướng nhấn mạnh là nếp sống mới, tác phong làm việc mới, một thời kỳ mới với các ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin được áp dụng rộng rãi trong mọi mặt đời sống xã hội. Người có dấu hiệu ốm, sốt thì nên ở nhà, không đến cơ quan, công sở, đơn vị, trường học.
Cơ bản nhất trí với các kiến nghị, biện pháp mà Ban Chỉ đạo đề xuất, tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng Hà Nội là địa phương có nguy cơ, nhưng một số nơi của Hà Nội có cơ nguy cơ cao như Mê Linh cũng như một số nơi có ca nhiễm chưa qua 14 ngày, chứ chưa áp dụng nhóm nguy cơ cao với toàn Thành phố.
Về vấn đề này, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội quyết định việc thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 đối với nơi có nguy cơ cao này. Cùng với Hà Nội, Thủ tướng nêu rõ, một huyện của Hà Giang nơi có bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao.
Lãnh đạo các địa phương phải đi sâu đi sát để xác định nguy cơ cụ thể của các địa phương, kể cả huyện, xã, thôn, bản, khu dân cư để có biện pháp áp dụng phù hợp.
Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết dựa trên Chỉ thị của Thủ tướng, quyết định của Bộ Y tế và thực tiễn tại địa phương; quyết định cụ thể việc mở cửa hàng, cửa hiệu hay đóng cửa các dịch vụ không thiết yếu và các biện pháp phòng chống dịch cần thiết.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ ngày 22/4 (Ảnh: VGP) |
Thủ tướng đề nghị cơ quan chức năng phổ cập cho người dân cách xử lý khi xuất hiện ca dương tính Covid-19, “khi đang hoạt động sản xuất, kinh doanh mà có ca dương tính thì quy trình xử lý thế nào là nhanh nhất, tốt nhất”. Thủ tướng hoan nghênh TPHCM có bộ quy tắc sắp công bố đối với các loại hình sản xuất kinh doanh, trường học. Các địa phương khác cần nghiên cứu, nhất là đơn vị, doanh nghiệp, cửa hàng có nhiều lao động, nhiều người sinh hoạt, không được để môi trường dễ lây nhiễm.
Ngành y tế cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tình trạng miễn dịch cộng đồng nhằm ước tính nguy cơ mắc, khả năng miễn dịch và mức độ lây truyền, đánh giá hiệu quả can thiệp thời gian qua và dự đoán lây nhiễm thời gian tới.
Cơ bản đồng ý nới lỏng một cách thận trọng đối với một số biện pháp, Thủ tướng lưu ý, không lơ là, chủ quan, cần bảo đảm an ninh trật tự, nhất là chống tình trạng đua xe, nhậu nhẹt đông người.
Thủ tướng cho biết sẽ sớm ban hành một chỉ thị mới về những nội dung này.
Tại Việt Nam, từ ngày 17/4 không ghi nhận trường hợp mắc mới; 222 trường hợp đã khỏi bệnh, chiếm 83% tổng số bệnh nhân. Ba bệnh nhân diễn biến nặng (số 20, 91, 161) đang được điều trị tích cực và đã có tiến triển trong những ngày gần đây.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Người ấy của riêng tôi
- ·Nhận diện nông sản Đắk Nông qua công nghệ số
- ·Đồng Tháp ứng dụng CNTT trong dự báo thị trường nông sản
- ·Doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số trong phòng, chống hàng giả
- ·Bạn đọc ‘sốc’ vì giá điện tăng đột ngột
- ·Nhiều lưu ý cho doanh nghiệp khi xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc
- ·Viettel và Qualcomm sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G
- ·Lâm Đồng bồi dưỡng kỹ năng số cho thành viên tổ công nghệ số cộng đồng
- ·Hy vọng thầy Thái bình phục trở về đứng lớp
- ·Gần 500 thương hiệu smartphone lụi tàn kể từ năm 2017
- ·Viên chức nhà nước làm thất thoát 100 triệu, xử lí thế nào?
- ·Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hãy đến một đích mới
- ·Tại sao văn phòng Nvidia tại Pháp lại bị khám xét?
- ·Vững mạnh hơn nhờ tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp
- ·Hoàn cảnh nhân ái trên báo VietNamNet bị kẻ xấu lừa tiền
- ·Giả mạo website bán vé concert Westlife chiếm đoạt tài sản
- ·Ảnh thực tế iPhone 15 Pro và 15 Pro Max titan
- ·Tìm nhân lực chất lượng cao nhờ "đặt hàng" cơ sở đào tạo
- ·Hơn 3.500 hộ nông dân tham gia mô hình Cánh đồng lớn
- ·Sở TT&TT Thanh Hoá phản ánh hiện tượng 'báo hoá' của tạp chí về môi trường