【tỷ lệ cá cược bong88】Thủ tục kiểm tra chuyên ngành: 344 văn bản níu chân doanh nghiệp
Cần có sự vào cuộc tích cực của các bộ,ủtụckiểmtrachuyênngànhvănbảnníuchândoanhnghiệtỷ lệ cá cược bong88 ngành trong thời gian tới, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) theo tinh thần Nghị quyết 19/NQ-CP” - Phó Cục trưởng Cục Giám sát hải quan, Tổng cục Hải quan Ngô Minh Hải đã nêu quan điểm này tại cuộc họp báo diễn ra chiều 16/8/2016.
Hải quan và DN gặp khó
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến 30/6/2016 có 344 văn bản pháp luật quy định về quản lý chuyên ngành, KTCN đối với hàng hóa XNK do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước ban hành, trong đó có: 21 luật, pháp lệnh; 65 nghị định, quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; 258 thông tư, quyết định của các bộ, ngành liên quan đến các lĩnh vực KTCN.
Với số lượng văn bản quy phạm pháp luật về KTCN ban hành nhiều, phạm vi rộng, nhiều mặt hàng chưa có mã số HS (mã số hàng hóa), chưa có đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn để thực hiện việc kiểm tra, khiến cho cơ quan hải quan cũng như DN gặp khó. Mặt hàng thuộc đối tượng phải kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu là rất nhiều và phức tạp như kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa; kiểm tra an toàn thực phẩm; kiểm dịch (động vật, thực vật, y tế); kiểm tra văn hóa; các quy định về cấp giấy phép XNK, điều kiện XNK hàng hóa. Việc quy định KTCN cho từng lô hàng cũng gây tốn kém về thời gian, chi phí của DN.
Ông Ngô Minh Hải dẫn chứng, khoản 1b Điều 38 của Luật An toàn thực phẩm 2010 quy định “Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập khẩu phải được cấp thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu đối với từng lô hàng của các cơ quan kiểm tra được chỉ định”. Theo quy định của Điều này thì hầu hết các lô hàng nhập khẩu thuộc các nhóm hàng trên đều phải thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm.
Trong khi đó, khảo sát của cơ quan hải quan cho thấy, việc phối hợp, trao đổi thông tin về kết quả KTCN giữa các cơ quan, đơn vị liên quan còn nhiều hạn chế. Nhiều cơ quan, tổ chức KTCN chưa áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong việc phân tích đánh giá thông tin về DN để thực hiện KTCN, dẫn đến kiểm tra trùng lắp cùng một mặt hàng, một hãng sản xuất mà lần nào DN cũng bị kiểm tra.
“Trên thực tế, trong 100% thời gian thông quan hàng hóa, cơ quan hải quan đã rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục trong thẩm quyền chỉ còn 28%. Vấn đề quan trọng ở đây là cần phải rút ngắn thời gian KTCN đang chiếm tới 72% tổng thời gian thông quan hàng hóa từ phía các bộ, ngành”, ông Ngô Minh Hải nhấn mạnh.
KTCN tại cửa khẩu còn yếu
Trả lời câu hỏi của báo chí về nguyên nhân vì sao các địa điểm KTCN tại cửa khẩu chưa thu hút được DN tham gia, ông Ngô Minh Hải cho biết: Thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2 năm 2015 - 2016, từ cuối năm 2015 đến nay, Tổng cục Hải quan đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành triển khai 10 địa điểm KTCN tập trung đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại 8 địa bàn hải quan nơi có lưu lượng hàng hóa XNK lớn như: Hải Phòng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Lào Cai, Quảng Ngãi. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, sau một thời gian đưa vào vận hành thí điểm, các địa điểm KTCN tập trung đã bộc lộ tồn tại, vướng mắc như: Diện tích chật hẹp, không trang bị máy móc cần thiết để kiểm tra ngay, nguồn nhân lực bố trí tại địa điểm này còn thiếu; có mặt hàng cần KTCN nhưng không có đại diện đơn vị KTCN...
“Việc kiểm tra hàng hóa nhập khẩu được các cơ quan KTCN thực hiện trên mẫu hàng từ cửa khẩu gửi về phòng thí nghiệm trong nội địa hoặc được thực hiện tại kho bảo quản hàng hóa của DN dẫn đến kéo dài thời gian thông quan hàng hóa. Phương tiện kỹ thuật, máy móc, thiết bị, còn thiếu và yếu, nhiều trường hợp đưa ra kết quả chậm dẫn đến kéo dài thời gian thông quan hàng hóa của DN...”, ông Ngô Minh Hải phát biểu.
Vậy đâu là giải pháp nâng cao hiệu quả KTCN thiết thực tạo thuận lợi cho DN XNK? Trả lời báo chí về vấn đề này, ông Ngô Minh Hải cho hay, Tổng cục Hải quan đề xuất với các bộ quản lý chuyên ngành thực hiện một số giải pháp như áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong KTCN; xây dựng cổng thông tin về KTCN trong Cổng Thông tin một cửa quốc gia. Cách làm này đã được Hải quan TP. Hồ Chí Minh triển khai thí điểm tại cảng Cát Lái từ 15/6 và tại sân bay Tân Sơn Nhất từ 12/7/2016 thu được hiệu quả.
“Cục Kiểm định hải quan, Tổng cục Hải quan sẽ triển khai hoạt động của phòng kiểm định di động (xe mobile lab) tại các tỉnh khu vực biên giới phía Bắc (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai) nơi có lưu lượng XNK hàng hóa lớn phải kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm...”, ông Ngô Minh Hải cho biết thêm.
Từ nay đến cuối năm, Tổng cục Hải quan sẽ phối hợp với các bộ quản lý KTCN sớm triển khai thành lập và đưa vào hoạt động Tổ Công tác liên ngành để triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ tại Quyết định số 2026/QĐ-TTg. |
Bảo Châu - Hải Anh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Deepfake đang bị lợi dụng để ghép mặt nạn nhân vào video khiêu dâm
- ·100% số cơ sở giáo dục ở Hải Dương triển khai thanh toán không dùng tiền mặt
- ·‘Doanh nghiệp vừa và nhỏ tự tin số hoá cùng CMC Cloud thế hệ mới’
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Nhiều tin tặc sử dụng ChatGPT để phát triển mã độc, phần mềm lừa đảo
- ·Chi tiêu thông minh, hưởng nhiều ưu đãi cùng thẻ tín dụng VPBank
- ·Internet vệ tinh hỗ trợ các hoạt động nhân đạo cứu trợ tại Dải Gaza
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Bigtech Trung Quốc tích cực phát triển hệ điều hành HarmonyOS thay thế Android
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Tàu cứu nạn chuyên dụng SAR 412, ân nhân cứu mạng ngư dân
- ·Hướng tới môi trường xanh, Honda Việt Nam ra mắt Khu trưng bày mới
- ·Viettel Post đặt mục tiêu năm 2023 tăng 30% doanh thu chuyển phát và logistics
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Chuyển đổi số để tối ưu hóa hoạt động báo chí địa phương
- ·Thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp lên sàn giao dịch và thương mại điện tử
- ·Ninety Eight và mục tiêu đưa startup công nghệ Việt vươn tầm thế giới
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Bình Dương tăng cường chuyển đổi số trong quản lý và quản trị nhà trường