【bảng xếp hạng 2 thổ nhĩ kỳ】Hội thảo về biển Đông ở Bangkok: Hợp tác là giải pháp duy nhất
Tối 22-8,ộithảovềbiểnĐocircngởBangkokHợptaacuteclagravegiảiphaacutepduynhấbảng xếp hạng 2 thổ nhĩ kỳ tại trụ sở Câu lạc bộ phóng viên nước ngoài ở Thái Lan (FCCT) đã diễn ra buổi hội thảo về vấn đề biển Đông với chủ đề như nêu rõ trong đề dẫn trước đó của FCCT: làm thế nào các nước có thể đi đến một sự thỏa thuận mà không cần phải dùng tới bạo lực?
Ba khách mời của hội thảo (từ trái qua): ông Henry, ông Kavi, tiến sĩ Lan Anh - Ảnh: Việt Phương |
Ba vị khách mời của hội thảo là tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh - phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Học viện Quan hệ quốc tế Việt Nam, ông Henry Bensurto Jr. - chủ tịch Ủy ban quan hệ biển và hàng hải thuộc Bộ Ngoại giao Philippines và ông Kavi Chongkittavorn - thành viên cấp cao của Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế thuộc Trường đại học Chulalongkorn, Thái Lan.
Tại buổi thảo luận, hai vị khách mời của Việt Nam và Philippines đều nêu rõ quan điểm của mình về vấn đề biển Đông nhưng trên hết là hợp tác để đem lại hòa bình, ổn định cho biển Đông. Buổi thảo luận cũng đã góp phần giúp dư luận quốc tế hiểu hơn về tình hình trên biển Đông, những khó khăn, thách thức mà ASEAN phải vượt qua cùng những gợi ý về giải pháp để giải quyết tranh chấp. Rất nhiều phóng viên không chỉ Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc mà các phóng viên quốc tế khác cũng có mặt theo dõi.
Chống “bão” trên biển Đông
Mở đầu bàn tròn thảo luận, tiến sĩ Lan Anh đã thông báo về hai cơn bão Tembin và Bulaven sắp đổ vào biển Đông. Hằng năm, biển Đông vẫn phải chịu nhiều cơn bão đổ vào và đây cũng là nơi đang diễn ra một “cơn bão” khác là tranh chấp giữa các nước.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, tiến sĩ Lan Anh bày tỏ: “Việt Nam trước sau vẫn cho rằng cần sử dụng các biện pháp hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp trên biển Đông. Việt Nam sẵn sàng đàm phán, thương lượng với các bên liên quan. Việt Nam cũng không loại trừ các giải pháp hòa bình khác phù hợp với luật pháp quốc tế, được cộng đồng quốc tế công nhận và sử dụng”.
Còn về ASEAN, theo tiến sĩ Lan Anh, Việt Nam là một thành viên tích cực và có trách nhiệm. Việt Nam luôn coi ASEAN là mái nhà chung của mình, luôn tích cực tham gia vào ASEAN và phấn đấu vì sự phát triển chung của ASEAN. Với mối liên hệ giữa ASEAN và biển Đông, Việt Nam luôn cho rằng biển Đông không phải là một vấn đề riêng, của một vài quốc gia vì ít ra có năm quốc gia trong 10 quốc gia ASEAN là những bên liên quan trực tiếp.
Trong đó lại có các quốc gia khác cùng chia sẻ lợi ích chung của hòa bình, ổn định, an ninh trên biển Đông. Nếu không giữ được hòa bình, ổn định trên biển Đông thì bất kỳ quốc gia nào cũng có thể bị ảnh hưởng. Vì vậy, việc đưa biển Đông vào một trong những vấn đề chính trong chương trình nghị sự của ASEAN là vô cùng cần thiết, đồng thời việc ASEAN có một tiếng nói thống nhất về vấn đề biển Đông là một điều rất logic và phù hợp với lợi ích chung của cả cộng đồng.
Trước các tranh chấp hiện tại trên biển Đông, tiến sĩ Lan Anh đưa ra một số giải pháp gợi ý như: trao đổi quan điểm, hòa giải... với những bước cần làm ngay như hoàn thành Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên biển Đông (COC), thực hiện Tuyên bố chung về ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) và đặc biệt là vai trò tích cực của ASEAN cùng các thành viên sáng lập. Riêng đối với Thái Lan, tiến sĩ Lan Anh cho rằng Thái Lan là một thành viên sáng lập tích cực của ASEAN, không phải là một nước tranh chấp và có thể đóng vai trò điều phối cho quan hệ ASEAN - Trung Quốc.
Để có thể bắt tay nhau
Trong khi đó, ông Henry nêu rõ quan điểm ngay từ đầu bài phát biểu của mình rằng Philippines không coi Trung Quốc là kẻ thù và luôn muốn hướng đến sự ổn định, hợp tác lâu dài với Bắc Kinh. Tuy nhiên, ông nói: “Chúng ta không thể bắt tay nhau nếu chân anh giẫm lên chân tôi”. Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Henry cho rằng chìa khóa để đem lại hòa bình ổn định vẫn là thực hiện COC với Trung Quốc.
Cũng với quan điểm này, trong bài viết về hợp tác trên Biển Đông năm 2011, ông Henry đã đưa ra một số gợi ý: Thứ nhất, cần xác định con đường duy nhất để đạt được hòa bình và ổn định trên biển Đông là thông qua hợp tác. Thứ hai là nỗ lực phát huy những thành quả hợp tác đã đạt được. Thứ ba là có ý thức giải quyết những khác biệt để tập trung vào những lợi ích chung nhằm đạt được những kết quả tích cực.
Trong phần phát biểu của mình, ông Kavi đã nhấn mạnh sự đoàn kết của ASEAN. Nói với Tuổi Trẻ, ông Kavi cho rằng là một nước không có tranh chấp trên biển Đông, Thái Lan nên ủng hộ chuyện giải quyết xung đột để đem lại hòa bình cho biển Đông và góp phần vào việc hoàn thành COC đúng thời hạn.
(Theo TTO)
(责任编辑:La liga)
- ·Hỏi về điều kiện kinh doanh ô tô nhập khẩu
- ·Đội tuyển Việt Nam hội quân chuẩn bị AFF Cup 2024
- ·Quang Hải trở lại, tuyển Việt Nam đủ đội hình mạnh nhất đấu đội hạng 3 Hàn Quốc
- ·'Báo đen' tung cước trời giáng khiến kẻ bất bại ngã gục
- ·Người đàn ông mang 'khuôn mặt quỷ' hạnh phúc đón nhận tấm lòng bạn đọc
- ·Legend Danang Golf Resort được vinh danh Sân gôn Tốt nhất Việt Nam 2024
- ·Xem tuyển nữ Việt Nam thắng nghẹt thở trước Thái Lan
- ·CLB Nam Định được thưởng hơn nửa tỷ đồng
- ·Một gia đình hai đứa con ung thư
- ·Cựu phó chủ tịch Liên đoàn cầu lông TP.HCM qua đời
- ·Bữa cơm gia đình ngày Tết
- ·Lý do đặc biệt khiến CLB Hàn Quốc nhận lời làm 'quân xanh' cho tuyển Việt Nam
- ·Trực tiếp bóng đá Việt Nam 2
- ·Top 10 môn võ nguy hiểm nhất: Kungfu Trung Quốc xếp hạng 6
- ·Không có bảo hiểm y tế cậu bé 15 tuổi bị tai nạn cầu cứu
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- ·Xem tuyển nữ Việt Nam thắng nghẹt thở trước Thái Lan
- ·Kết quả Cúp C2 châu Âu: Man Utd suýt thua trước đội vô danh
- ·Xót xa bé trai 5 tuổi cùng lúc chiến đấu với 3 bệnh ung thư
- ·Pocari Sweat Run Việt Nam 2024: Sải bước tự tin, chạm đến phiên bản tốt hơn