【tỷ số belarus】Nhiều hội thảo quan trọng bên lề HanoiTex & HanoiFabric 2024
Khai mạc Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2023 Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số |
Trong khuôn khổ của Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - Thiết bị,ềuhộithảoquantrọngbênlềtỷ số belarus nguyên phụ liệu & vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024), ngày 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội (HTU) tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam: Tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Tại Hội thảo, các chuyên gia đầu ngành về dệt may sẽ tập trung trao đổi và thảo luận về 3 nội dung gồm: Ngành dệt may Việt Nam trong xu thế tăng trưởng xanh và công nghệ toàn cầu: Các yêu cầu kỹ thuật để gia tăng tính cạnh tranh do TS. Nông Ngọc Duy - nhà khoa học nghiên cứu cao cấp, Trưởng nhóm - CSIRO, Trường Đại học Griffith, Úc trình bày; ứng dụng AI trong ngành dệt may và ảnh hưởng của nó đến năng suất và hiệu quả do TS. Nguyễn Phi Lê - Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế về AI - Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội trình bày; hiệu quả năng lượng trong ngành dệt may do TS. Mai Sỹ Thanh, Trường Đại học Điện lực trình bày. Cũng trong khuôn khổ của triển lãm, TS. Hoàng Xuân Hiệp - Hiệu trưởng HTU và các diễn giả sẽ có những trao đổi, thảo luận và hỏi đáp xung quanh các nội dung tại Hội thảo với khách mời.
Nhiều hội thảo quan trọng bên lề HanoiTex & HanoiFabric 2024 |
Chiều ngày 23/10, Hiệp hội Dệt may Việt Nam sẽ chủ trì tổ chức Hội thảo “Chìa khóa cho quản lý sản xuất thông minh và lao động bền vững”. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp trong ngành dệt may cập nhật những xu hướng mới nhất, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất.
Sáng ngày 24/10, Hội Dệt may Thêu đan TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo “Xuất khẩu dệt may: Chuyển đổi để thích ứng thị trường dệt may toàn cầu”. Chiều cùng ngày, Hội cũng tổ chức Hội thảo ESG: Chuyển đổi xanh ngành dệt may - thách thức và cơ hội.
HanoiTex & HanoiFabric thuộc chuỗi triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may số 1 của Việt Nam do Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Hội Dệt May Thêu Đan TP. Hồ Chí Minh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, CP Exihibition LTD (Hồng Kông - Trung Quốc) và Công ty TNHH Tổ chức Triển lãm CP Việt Nam đồng tổ chức.
Triển lãm quy tụ các thương hiệu uy tín trong nước và quốc tế về thiết bị, máy móc dệt may, trình diễn những xu hướng, công nghệ mới nhất trong sản xuất nguyên liệu dệt may và các loại vải. Trung bình mỗi năm, triển lãm đón tiếp gần 10.000 lượt khách tham quan, mang lại cơ hội để các doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, cập nhật thông tin, học hỏi kinh nghiệm cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường dệt may tại khu vực phía Bắc.
Tính đến thời điểm hiện tại, HanoiTex & HanoiFabric 2024 có diện tích hơn 6,000m² – tăng 10% so với năm 2023, quy tụ hơn 210 gian hàng đến từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ như: Ấn Độ, Bangladesh, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Litva, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Việt Nam. Các nhà triển lãm sẽ trưng bày những sản phẩm, thiết bị hiện đại nhất của ngành dệt may, cũng như đa dạng các loại vải và nguyên phụ liệu đáp ứng rõ ràng từng mục tiêu của xu hướng sản xuất hiện đại và bền vững.
Nhiều thương hiệu nổi tiếng cung cấp các giải pháp về công nghệ cho ngành dệt may sẽ góp mặt như: IMB, ASHIMAR, NICERBT, BROTHER, SIRUBA, ISAMU, JUKI, JACK, YAMATO, HUATANG), IMB Máy máy túi quần tự động, Nicerbt – máy lập trình trần bông tự động, máy cắt Bullmer và các dòng máy may, lập trình GTG; JINYU - chuyên máy thêu; KODOFO - Máy in chuyển nhiệt cao; Chnki - máy cắt, lập trình tự động, Windatech - Máy cắt tự động; Linh kiện phụ tùng ngành may như: A Nguyen (Kim may Organ Needle), Kim Hòa các linh kiện máy may, SAGA - máy bắn nhãn mác, Sprayway TPR - Công nghệ tẩy bẩn RAROSA; Kỹ thuật không đường may như: GOLDEN - máy dệt kim vải tròn liền mạch, Tam Hoa - Máy dán keo áo polo; NAWON - máy dán kín đường may; i- Garment - phần mềm cho ngành may; Công ty quản lý chuỗi cung ứng hàng đầu từ Trung Quốc - Suzhou Yumei…
Cùng với đó, nhiều nhà sản xuất nguyên phụ liệu may và vải cũng sẽ góp mặt như: Sợi, bông, vải: Bautex Vina, Daluen, ETH textile, Faslink, FuColor, Hạnh Việt, Jiale Tex , Ko – Vina, Lami, Maxbond, ShenHong, Sunshinetex, TahTong, Tesstelation, Việt Thành, Yagi; Phụ liệu may mặc: Anh Toàn, Faswell, J-Long, Heasung Vina, KCC, Kiyohara, New One Brand, SanFang, Sheico Shimada, Shindo, Shinsung Vina, SAB, TCC, Thượng Hải, Tim Đỏ, YKK, ect; Tư vấn, kiểm định, quản lý: Hohenstein - tư vấn cấp chứng chỉ Ok, Groyyo…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nghệ An: Tàu hàng hất văng xe tải, giao thông đường sắt tê liệt nhiều giờ
- ·Nga và cuộc đua phát triển vũ khí siêu thanh mới
- ·Tiếp tục nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt – Nga
- ·Vắng họp, một loạt lãnh đạo quận Hà Nội bị kiểm tra
- ·Sáng nay, Việt Nam có thêm 4 bệnh nhân mắc COVID
- ·Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt Việt Nam – Bangladesh
- ·Hội nghị Cấp cao SOM tam giác phát triển Campuchia
- ·Ngày này năm xưa 14/3: Kỷ niệm 35 năm sự kiện Gạc Ma, quy định thuế nhập khẩu Việt Nam – Campuchia
- ·Kinh tế nền tảng số lên ngôi thúc đẩy công cuộc cải cách thể chế tại Việt Nam
- ·Lụt trên núi?!
- ·Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu lọt Top 4 nước hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á
- ·Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp song phương các Bộ trưởng Ngoại giao
- ·GDP tăng thấp nhất 3 năm: Động lực nào cho tăng trưởng?
- ·Thủ tướng chia sẻ về tầm nhìn Bắc Ninh
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu quản lý, xử lý các hình thức thanh toán điện tử phi pháp
- ·Chủ tịch nước hội kiến Nhà vua Nhật Bản
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 22/8: Doanh nghiệp ngành gỗ đứng trước thách thức lớn
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 18/8: Xăng có thể về 22.000 đồng/lít
- ·5 xu hướng lớn về công nghệ quyết định sự phát triển năng suất nông nghiệp Việt Nam
- ·Kịch bản nào cho thế giới năm 2018 ?