【one88 life】Xuất nhập khẩu hàng hoá 11 tháng năm 2024 đạt 715,55 tỷ USD
Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD Ngành dịch vụ logistics thích hợp với ''dòng chảy'' hàng hóa xuất nhập khẩu Khu thương mại tự do là mô hình hiệu quả thúc đẩy xuất nhập khẩu,ấtnhậpkhẩuhànghoáthángnămđạttỷone88 life phát triển logistics |
Xuất nhập khẩu tăng trưởng cao
Báo cáo của Tổng cục Thống kê chỉ rõ, trong tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 66,4 tỷ USD, giảm 4,1% so với tháng trước và tăng 9,0% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD.
Về xuất khẩu hàng hóa, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 11/2024 sơ bộ đạt 33,73 tỷ USD, giảm 5,3% so với tháng trước.
Tính chung mười một tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 369,93 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 103,88 tỷ USD, tăng 20,0%, chiếm 28,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 266,05 tỷ USD, tăng 12,4%, chiếm 71,9%.
Trong mười một tháng năm 2024 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94,1% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66,5%).
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 11/2024 sơ bộ đạt 32,67 tỷ USD, giảm 2,8% so với tháng trước. Tính chung mười một tháng năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 345,62 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 126,05 tỷ USD, tăng 18,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 219,57 tỷ USD, tăng 15,2%.
Trong mười một tháng năm 2024 có 44 mặt hàng nhập khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92,6% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Kết quả này là sự đóng góp của thành tích xuất khẩu nhiều mặt hàng. Đơn cử, theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 11 (1-15/11), xuất khẩu rau quả thu về 222,63 triệu USD.
Tính chung từ đầu năm đến 15/11, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 6,38 tỷ USD, tăng 27,46% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đáng chú ý, theo số liệu chi tiết của Tổng cục Hải quan, sầu riêng tiếp tục là nhóm hàng xuất khẩu mang về kim ngạch lớn nhất của nhóm hàng rau quả.
Cụ thể, cập nhật hết tháng 10/2024, xuất khẩu quả sầu riêng (mã HS 0810.60.00) đạt 2,85 tỷ USD, tăng tới 46%, tương ứng tăng 900 triệu USD so với cùng kỳ năm trước và chiếm tỷ trọng 46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của cả nước trong cùng thời điểm.
Xuất khẩu rau quả có thể đạt kỷ lục trong năm nay (Ảnh: TTXVN) |
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, với kết quả xuất khẩu hiện nay, ngành rau quả Việt Nam sẽ lập mốc kỷ lục 7 tỷ USD, thậm chí có thể vượt mọi dự báo với con số 7,2 tỷ USD trong năm 2024.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Đặng Phúc Nguyên – Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, rau quả Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế. Nguyên nhân do chất lượng rau quả được nâng cao nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đạt được nhiều tiêu chuẩn quốc tế như VietGAP, Global GAP. Rau quả Việt ngày càng khẳng định được chất lượng, sự tươi ngon, đáp ứng được yêu cầu của thị trường, kể cả các thị trường khó tính.
“Đặc biệt, Việt Nam cũng có lợi thế khi nằm sát với thị trường Trung Quốc - là thị trường rau quả lớn nhất thế giới với nhu cầu hàng năm lên đến 20 tỷ USD. Vị trí địa lý gần gũi giúp chi phí logistics của rau quả Việt ở mức thấp, thúc đẩy xuất khẩu rau quả sang thị trường này” – ông Đặng Phúc Nguyên cho biết. Đồng thời khẳng định, năm 2024, dự kiến kim ngạch xuất khẩu rau quả 5 năm tới có thể đạt hơn 10 tỷ USD.
Xuất khẩu dệt may năm 2024 ước đạt 44 tỷ USD (Ảnh: Moit) |
Đối với mặt hàng dệt may, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho rằng, năm 2024, ngành dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế, khi 17/19 Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã có hiệu lực. Đây là thị trường mang tính toàn cầu mang lại lợi thế rất lớn cho dệt may Việt Nam. Chưa kể, cộng đồng doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam đã tiếp thu rất nhanh chiến lược đa dạng hóa thị trường; đa dạng hóa đối tác khách hàng và sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2024 ước đạt 44 tỷ USD, bằng mức dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023.
Đánh giá về kết quả xuất nhập khẩu năm 2024 với phóng viên Báo Công Thương, TS Lê Quốc Phương – Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương cho biết, xuất nhập khẩu đã duy trì được con số kim ngạch tăng trưởng tương đối đều đặn từ đầu năm đến nay. Điều này cho thấy sự nỗ lực rất lớn của cộng đồng doanh nghiệp trong nắm bắt thời cơ từ các Hiệp định thương mại tự do cũng như cơ hội phục hồi từ thị trường. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng đầu tư rất tốt cho công nghệ sản xuất sản phẩm, hàng hoá. Nhờ đó, hàng hoá Việt Nam được nhiều thị trường ưa chuộng. Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý I/2025.
Cơ hội nào cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025?
Năm 2024 đã dần đi qua với kết quả đặc biệt ấn tượng của hoạt động xuất nhập khẩu. Về triển vọng xuất nhập khẩu năm 2025, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương cho rằng, thị trường thế giới có dấu hiệu ổn định, lạm phát giảm tại các thị trường lớn, nhu cầu và sức mua phục hồi; tình hình sản xuất trong nước ổn định, nguồn hàng dồi dào, phong phú; thu hút FDI đạt kết quả tốt.
Các hiệp định thương mại tự do phát huy tác dụng, giúp gia tăng kim ngạch ở các thị trường có FTA, các FTA mới đi vào thực hiện... Do đó, dự báo xuất nhập khẩu sẽ duy trì đà tăng trưởng tốt từ nay tới quý I/2025, tăng trưởng đều ở các nhóm hàng và thị trường.
Đồng ý kiến, TS Lê Quốc Phương cho rằng, tình hình thế giới năm 2025 sẽ tiếp tục diễn biến theo hướng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi các thị trường đang có nhu cầu gia tăng trở lại với hàng hoá. Kinh tế thế giới tiếp tục có xu hướng phục hồi, là cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Tuy nhiên, những thách thức cũng đến khi các các hàng rào thuế quan được dỡ bỏ thì các hàng rào là các tiêu chuẩn, quy định về chất lượng, an toàn, môi trường, lao động hay nguy cơ bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại cũng được dựng lên. Do đó, doanh nghiệp cần phải nắm bắt thật rõ cơ hội và thách thức, đồng thời đẩy mạnh các giải pháp để tận dụng tối đa cơ hội từ thị trường.
Các cơ quan chức năng cũng cần tiếp tục triển khai các giải pháp để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội từ các thị trường mới, thị trường có FTA. Bên cạnh đó, đồng hành cùng doanh nghiệp trong cảnh báo sớm các biện pháp phòng vệ thương mại từ nước ngoài. Thêm nữa, áp dụng tốt hơn các công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ hàng hoá trong nước trước các rào cản từ các thị trường nước ngoài.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: ASEAN cần nâng cao năng lực ứng phó với nguy cơ, rủi ro mới
- ·VN condemns China, Taiwan's illegal acts in the South China Sea: Foreign ministry
- ·Phnom Penh declaration adopted at 9th ACMECS Summit
- ·Việt Nam reviews 2020 performance of ASEAN Committee in New York
- ·Thủ tướng hoan nghênh mối 'nhân duyên' Thaco
- ·ASEAN defence ministers gather at 14th meeting
- ·Forum highlights youth role and development in ASEAN Community
- ·VN shows strong leadership in keeping region cohesive and responsive
- ·Bắc Ninh: 'Đổi 100ha đất lấy 1,39km đường', Phó Thủ tướng yêu cầu kiểm tra làm rõ
- ·PM hails performance of public security force
- ·Đến Thành phố Toyota, trải nghiệm lái thử 7 dòng xe cực 'hót'
- ·PM: Việt Nam becomes strong, trustworthy mainstay in ASEAN
- ·ASEAN defence ministers adopt joint declaration on security vision
- ·NA Standing Committee kicks off last session of the year
- ·Huyền Như lĩnh án chung thân, buộc bồi thường cho 5 công ty
- ·Hà Nội People’s Council approves five
- ·Việt Nam treasures special relations with Cuba: top leader
- ·Inspection agency's roles and rights need to be cleared: official
- ·Tận dụng dư địa thị trường, tăng cường xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc
- ·Party Central Committee convenes 14th Plenum , deliberating key reports and top personnel matters