会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo bóng tây ban nha】Địa phương giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch!

【kèo bóng tây ban nha】Địa phương giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch

时间:2024-12-23 14:22:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:346次

Chiều ngày 7/10/2021,Địaphươnggiảingânvốnvaynướcngoàivẫnìạkèo bóng tây ban nha Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến với các địa phương về việc triển khai các nhiệm vụ cấp bách nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn vay ODA và vay ưu đãi trong 3 tháng cuối năm 2021.

Tốc độ giải ngân rất chậm

Báo cáo tại hội nghị, ông Hoàng Hải - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết, theo phê duyệt của Quốc hội và quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ODA, vay ưu đãi nước ngoài được giao đầu năm 2021 của các địa phương là 63.709 tỷ đồng, trong đó vốn bổ sung có mục tiêu của ngân sách trung ương (NSTW) là 34.913 tỷ đồng và vốn cho các địa phương vay lại là 28.796 tỷ đồng.

Địa phương giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch
Quang cảnh hội nghị tại điểm cầu Bộ Tài chính. Ảnh: Đức Minh

Cũng theo ông Hoàng Hải, sau hội nghị giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài tại Bộ Tài chính tháng 6/2021 vừa qua, tình hình giải ngân của các địa phương sau 9 tháng của năm 2021 đã có bước cải thiện rõ rệt so với 5 tháng đầu năm. Vốn NSTW bổ sung có mục tiêu 5 tháng đầu năm 2021 chỉ bằng 1,73% dự toán, thì nay đã đạt 11,51% dự toán (tăng thêm 9,78%); vốn cho địa phương vay lại, 5 tháng đầu năm 2021 chỉ là 1,68% dự toán, nay đã đạt 7,78% dự toán.

Tuy nhiên, tốc độ giải ngân vẫn rất chậm. Đây là mức giải ngân rất thấp, so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, giải ngân vốn bổ sung có mục tiêu của NSTW đạt 29% dự toán, vốn vay lại đạt 32,97% dự toán.

Căn cứ vào tình hình triển khai các dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi, Bộ Tài chính dự kiến giải ngân đầu tư công nguồn nước ngoài cả năm 2021 của các địa phương đạt chỉ đạt xấp xỉ 36,5% kế hoạch vốn cấp phát được giao.

Dịch Covid-19 ảnh hưởng nhiều hoạt động sử dụng vốn

Qua tổng hợp ý kiến từ các địa phương gửi về Bộ Tài chính trước đó, cũng như ý kiến của 9 địa phương báo cáo tại hội nghị cho thấy, trong 9 tháng đầu năm 2021, tác động của đại dịch Covid-19 đối với các dự án sử dụng vốn nước ngoài tiếp tục nặng nề. Nguyên nhân do nhiều hoạt động sử dụng vốn vay ODA và vay ưu đãi đều gắn với yếu tố nước ngoài từ khâu nhập máy móc, thiết bị cho đến huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầu nước ngoài, tư vấn giám sát, Covid-19 dẫn đến việc thời gian nhận được ý kiến không phản đối của các nhà tài trợ kéo dài.

Địa phương giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Bên cạnh nguyên nhân do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các vướng mắc và nguyên nhân khác dẫn đến chậm giải ngân chia theo chu kỳ thực hiện của dự án còn bao gồm:

Đối với giai đoạn đáp ứng các điều kiện để được bố trí kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm, các bộ, ngành, địa phương chậm hoàn thành các thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, điều chỉnh hiệp định/thỏa thuận vay. Nguyên nhân thuộc về giao, phân bổ chi tiết kế hoạch vốn gồm có giao chậm, giao thiếu kế hoạch đầu tư công trung hạn; giao vượt nhu cầu sử dụng đã đăng ký; địa phương chậm, thậm chí chưa phân bổ chi tiết kế hoạch vốn.

Đối với giai đoạn hình thành và xác nhận khối lượng hoàn thành (giai đoạn triển khai thực hiện kế hoạch vốn được giao) được nêu là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều dự án chậm tiến hành đấu thầu vì chuyên gia tư vấn quốc tế hỗ trợ xây dựng hồ sơ thầu và đánh giá thầu không sang được hoặc sang chậm, nhà tài trợ chậm xem xét và cho ý kiến “không phản đối” về hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu.

Một số dự án đã có khối lượng hoàn thành nhưng phải chờ các xác nhận, đối chiếu khối lượng 3 bên giữa chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn nên chưa thể chốt số liệu để kiểm soát chi và đề xuất giải ngân.

Đối với giai đoạn hoàn tất thủ tục giải ngân, nguyên nhân do chậm tổng hợp hồ sơ đề nghị rút vốn; hồ sơ rút vốn không đủ điều kiện giải ngân phải trả lại. Nguyên nhân này được phản ánh tại 42/302 dự án đang giải ngân. Trong 9 tháng đầu năm 2021, Bộ Tài chính phải trả lại 42/1.254 hồ sơ đề nghị rút vốn (bằng 3,35% tổng hồ sơ rút vốn nhận được) do không đủ điều kiện giải ngân.

Một nguyên nhân khác là do các chủ dự án tập trung vào giải ngân theo kế hoạch vốn 2020 được phép kéo dài, chuyển nguồn. Nguyên nhân này được Bộ Tài chính theo dõi, tổng hợp từ 120/302 dự án đang giải ngân.

Giải pháp thúc đẩy giải ngân kế hoạch vốn năm 2021

Kết luận hội nghị, Thứ trưởng Trần Xuân Hà cho biết, trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình giải ngân vốn, cùng biện pháp kiến nghị Chính phủ có chỉ đạo chung.

"Trên tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ và qua rà soát đối chiếu số liệu ngày hôm nay, Bộ Tài chính sẽ công khai số liệu và tình hình giải ngân của từng tỉnh, thành phố để nắm bắt tình hình chung và thấy được trách nhiệm của mình trong thực hiện giải ngân" - Thứ trưởng Trần Xuân Hà phát biểu.

Thứ trưởng Trần Xuân Hà đề nghị các tỉnh, thành phố rà soát lại khả năng về giải ngân và thực hiện từ nay đến cuối năm, trên cơ sở đó có văn bản chính thức về đề nghị đề xuất giảm kế hoạch vốn gửi cho Bộ Kế hoạch đầu tư và Bộ Tài chính trước ngày 15/10, để 2 bộ tổng hợp báo cáo với Thủ tướng Chính phủ.

Địa phương giải ngân vốn vay nước ngoài vẫn ì ạch
Thứ trưởng Trần Xuân Hà (bên trái) phát biểu kết luận hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Theo Thứ trưởng, đối với tỉnh có nhu cầu tăng vốn thì cần đề xuất sớm. Đối với cơ cấu của từng dự án, tùy tình hình trong từng tỉnh, thành phố mà có dự án nào có khả năng giải ngân được thì chủ động về phân bổ.

Thứ trưởng cũng đề nghị lãnh đạo các tỉnh, thành phố tích cực chỉ đạo các chủ đầu tư cũng như ban quản lý dự án phối hợp với nhà tài trợ để tổ chức thực hiện dự án, để cho có khối lượng và triển khai các thủ tục về thanh toán (đơn rút vốn, kiểm soát chi, hoàn lại hồ sơ chứng từ để hạch toán ghi thu, ghi chi) cho phù hợp.

Thứ trưởng Trần Xuân Hà khẳng định, về kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nước và xử lý đơn rút vốn, Bộ Tài chính cam kết kiểm soát chi trong vòng 3 ngày làm việc và xử lý đơn rút vốn (hình thức rút vốn trực tiếp) trong vòng 1 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Bộ Tài chính triển khai thí điểm áp dụng từ tháng 7/2021 và chính thức từ tháng 9 cơ chế thông báo nhận nợ định kỳ với các sở tài chính địa phương, nhằm đảm bảo cơ chế thông tin thống nhất giữa Bộ Tài chính và các địa phương; hỗ trợ các địa phương chủ động và kịp thời bố trí trả nợ cho Chính phủ.

Thứ trưởng cũng nêu rõ, nếu có ách tắc trong vấn đề về kiểm soát chi hoặc là xử lý đơn rút vốn, đề nghị các địa phương có văn bản gửi về Bộ Tài chính, để có biện pháp giải quyết khẩn trương.

Đối với các dự án mà phải điều chỉnh chủ trương đầu tư và điều chỉnh các hiệp định vay, đề nghị các địa phương phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trình Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư. Sau khi điều chỉnh chủ trương đầu tư xong và nếu như phải có điều chỉnh về hiệp định vay thì Bộ Tài chính sẽ cùng với các địa phương để trao đổi với nhà tài trợ, đàm phán điều chỉnh hiệp định vay.

Đề cập về cơ chế chính sách, Thứ trưởng Trần Xuân Hà cho biết, Bộ Tài chính đã hoàn thành việc trình Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại; trong đó đã có quy định tháo gỡ về trị giá tài sản thế chấp cho các đơn vị sự nghiệp công lập vay lại và giảm tỷ lệ vay lại của một số địa phương khó khăn về cân đối ngân sách địa phương và các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long tham gia thực hiện các dự án chống biến đổi khí hậu.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Chia tay tình đầu sau 9 năm, khó để mở lòng
  • Tham gia nhóm 'Tài chính thời đại', người phụ nữ ở Hà Nội mất 2,3 tỷ
  • Dự báo thời tiết 15/9/2024: Miền Bắc nắng thu tới 35 độ, Nam Bộ mưa lớn kéo dài
  • Mời làm việc 2 người 'chặt chém' nam streamer IShowSpeed ở phố đi bộ Nguyễn Huệ
  • 99 đóa hồng
  • Lũ quét vùi lấp cả thôn ở Lào Cai: Nỗi đau tột cùng của người cha mất 3 con nhỏ
  • Trung Quốc không khởi động xả lũ 2 nhà máy thủy điện ở thượng nguồn sông Hồng
  • Bị lừa cài phần mềm 'rởm' làm căn cước online, người phụ nữ mất gần 900 triệu
推荐内容
  • Biết tin người cũ mang thai trước đám cưới 1 tháng
  • Đường vào thôn Làng Nủ bị lũ quét ở Lào Cai tiếp tục khó khăn vì sạt lở taluy
  • Chủ tịch nước truy tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc cho Trung tá Tăng Bá Hưng
  • Miền Bắc nắng mạnh kèm mưa bất chợt, 'rốn lũ' ở Hà Nội còn ngập lụt đến 10 ngày
  • Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
  • Bộ Chính trị cho ý kiến về dự thảo báo cáo thực hiện Chiến lược phát triển KTXH